APEC - Ông Nguyễn Phú Trọng đánh mất cơ hội đầu tư lớn
31/10/2017
APEC sẽ không thu hút được khách đầu tư mà chủ yếu bàn về ổn định chính trị và ổn định khu vực Á Châu Thái Bình Dương rồi mới nói đến kinh tế.
VN sẽ lại đánh mất cơ hội đầu tư lớn thì cũng do ông TBT Nguyễn Phú Trọng này ra cả. Đó là là điều dễ hiểu là trong tâm chí của giới phân tích kinh tế và chính trị thì quốc tế họ chỉ chút vốn và công nghệ để đầu tư vào những quốc gia mà người ta được đảm bảo thời gian một nguyên thủ lãnh đạo cao cấp nhất của quốc gia ấy lên cầm quyền trong thời gian dài, kể cả hai nhiệm kỳ thì càng tốt. Bởi vì nó đảm bảo các quyết định và trách nhiệm về chính sách của quốc gia ấy do lãnh đạo mới lên cầm quyền. Kể cả thời gian cầm quyền 10-năm, nếu lãnh đạo đó có cái đầu thông thoáng và đặt lợi ích của quốc gia lên hàng đầu. Thậm chí nó cũng bằng thời gian mà quốc gia ấy cần vốn để phát hành tờ trái phiếu quốc trái đi vay với mịc đích đầu tư cho những công trình trọng điểm cần thiết để dứt điểm thu ngắn thời gian đưa vào khai thác cho kinh tế và có thể dễ dàng thu hồi vốn nhanh như mình có thể mua lại tờ giấy nợ đã phát hành trước đó để thu hồi nợ về nhà an toàn trước kỳ hạn đáo hạn, thay vì thiếu tiền để những công trình trọng yếu của kinh tế bị thiếu vốn và bị đình chỉ thì hàng ngày gây thiệt hai nhiều triệu $, mà còn nắm bắt được cơ hội đầu tư lớn.
Đối với VN thật là lấy làm tiếc cho họ sẽ lại bị tuột mất cơ hội đầu tư lớn bởi ông TBT Nguyễn Phú Trọng này, bởi vì kinh nghiệm đơn giản ai cũng thấy ra là trong tâm trí và trí nhớ của giới đầu tư thì họ đều biết ông Trọng này lẽ ra đã hết nhiệm kỳ là phải nghỉ hưu, nhưng vẫn còn ngồi cái ghế Tổng bí thư ấy nửa nhiệm kỳ nữa thì người ta sẽ đứng ngoài quan sát tới mấy năm nữa thăm dò cho tới khi ông này nghỉ hưu thì người ta mới trút tiền và công nghệ đầu tư vào VN, còn nếu ông Trọng vẫn còn ngồi thêm 1 nhiệm kỳ nữa thì thật bất hạnh cho VN, nên đừng lý luận chuyện khác làm gì. Vì tâm lý của thị trường và giới đầu tư họ mới là người quyết định chuyện rủi ro đầu tư chứ không phải ông Trọng, vì chẳng ai có thể đảm bảo rằng chuyện thay đổi chính sách nhân sự ấy đột ngột sẽ gây tổn hại với các nhà đầu tư. Cho nên tốt nhất là họ đứng ngoài quan sát, vì ông Trọng là con người rất bảo thu và giáo điều là đi ngược lại thị trường với nền kinh thị trường định hướng XHCN do nhà nước giữ vai trò chỉ huy,….
Kết luận của tôi là dễ thấy và dễ hiểu đó là kinh nghiệm của Mỹ khi Donald Trump lên làm Tổng thống Mỹ thì giới đầu tư ồ ạt trút tiền đầu tư vào Mỹ chứ cuối nhiệm kỳ của Barack Obama thì người ta chỉ đứng ngoài quan sát để chừi đợi người lãnh đạo mới ít ra cũng 1 nhiệm kỳ là thời gian đủ để các nhà đầu tư xây dựng nền móng vững vàng. Còn ông Trọng thì lỡ cỡ nên sẽ không thuyết phục được nhà đầu tư cả.
Cũng kinh nghiệm trước ấy là Ấn Độ tưởng chừng sẽ gặp khủng hoảng kinh tế như nhóm BRICS là Brasil, Nga, Nam Phi,… nhưng do Ấn Độ có nguyên thủ lãnh đạo mới là ông Narendra Modi làm thủ tướng thay thế ông Manmohan Singh lỡ cỡ lưng chừng cuối nhiệm kỳ, vì giới đầu tư đứng ngoài quan sát thì đến khi ông Narendra Modi làm thủ tướng giới đầu tư ồ ạt chút vốn và công nghệ vào Ấn Độ khiến quốc gia này thoát nạn mà còn hạ bệ chiếm ngôi vương của các cường quốc kinh tế là đá văng nước Nga, hạ bệ nền kinh tế Brasil và đe dọa cả ngôi vị cường quốc kinh tế của Pháp, Anh quốc (United Kingdom),… trong khi xứ Brasil lâm nạn vì mâu thuẫn chính trị bởi nhiệm kỳ lãnh đạo bất tài bám quyền không chịu thôi chức thì giới đầu chán nản bỏ chạy rút vốn và nhổ trại dời nhà máy sang thị trường khác khiến nền kinh tế này sụt hạng và lâm nạn rồi trôi vào khủng hoảng. Đó là kinh nghiệm ai cũng thấy ra cả chứ không cần phải là chiến lược gia phân tích rủi ro trong đầu tư phân tích. Thậm chí là Cuba có lãnh đạo mới trước đây thì người ta cũng dồn tiền đầu tư vào đó. Cho nên người nhà ở VN họ cần hiểu điều này.
Thơ Phương
Chuyên gia kinh tế của Morganstanley - Hoa Kỳ
(Blog Thơ Phương)
Nhận xét
Đăng nhận xét