Biểu tình kình chống nhau tại Crimea
Cập nhật: 15:56 GMT - thứ
tư, 26 tháng 2, 2014
Người biểu tình theo Kiev và phe ủng hộ Nga ẩu
đả lẫn nhau tại vùng Crimea của Ukraine, trong lúc căng thẳng dâng cao
sau vụ lật đổ Tổng thống Viktor Yanukovych tuần trước.
Các tường thuật nói ít nhất một người đã bị thương trong cuộc đối
đầu bên ngoài quốc hội tại Simferopol
Cập nhật: 15:56 GMT - thứ
tư, 26 tháng 2, 2014
Người biểu tình theo Kiev và phe ủng hộ Nga ẩu
đả lẫn nhau tại vùng Crimea của Ukraine, trong lúc căng thẳng dâng cao
sau vụ lật đổ Tổng thống Viktor Yanukovych tuần trước.
Các tường thuật nói ít nhất một người đã bị thương trong cuộc đối
đầu bên ngoài quốc hội tại Simferopol
Chỉ có một hàng rào cảnh sát ngăn cách các cuộc tuần hành, giữa
một bên là những người ủng hộ nga, và một bên là người Tatar Crimea
và những người ủng hộ việc thay đổi chính phủ tại Ukraine.
Một tân nội các sẽ được công bố tại thủ đô Kiev trong vài giờ
nữa.
Trong một diễn biến riêng rẽ, giới chức lâm thời đã giải tán các
đơn vị cảnh sát tinh nhuệ Berkut, bị cho là phải chịu trách nhiệm về
cái chết của hàng chục người biểu tình tại thủ đô Ukraine hồi tuần
trước.
Hai cuộc tuần hành kình chống nhau tại thủ phủ hành chính của
Crimea đã được kêu gọi thực hiện trước khi có phiên họp của quốc hội
vùng này, dự kiến họp theo đó bước đầu sẽ nêu vấn đề về quy chế
của Crimea.
Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Volodymyr Konstantinov sau đó nói các dân
biểu sẽ không thảo luận về chuyện ly khai của Crimea, là nơi hiện đang
được hưởng quyền tự trị trong lãnh thổ Ukraine.
Ông Konstantinov mô tả các tường thuật trên truyền thông về vấn đề
này là "khiêu khích".
Tại Simferopol, người Tatar Crimea hô to "Vinh quang Ukraine!", trong lúc
các nhà hoạt động ngả theo Nga đáp trả bằng lời hô "Nga!"
Crimea, nơi người dân tộc Nga chiếm đa số, được chuyển từ Nga sang cho
Ukraine hồi 1954.
Những người dân tộc Ukraine trung thành với Kiev và người Tatar Hồi
giáo, vốn từng bị Liên Xô thời Stalin đẩy đi hồi Đại chiến Thế giới
II, đã thành lập một liên minh phản đối bất kỳ bước đi nào quay trở
lại với Moscow.
Sự thay đổi chính quyền tại Kiev khiến người ta đặt câu hỏi về
tương lai của các căn cứ hải quân của Nga tại thành phố cảng Sevastopol
của Crimea, với hợp đồng thuê đã được ông Yanukovych gia hạn cho tới năm
2042.
Hầu hết các chuyên gia đều tin rằng giới lãnh đạo mới sẽ không
thúc đẩy việc Nga rút chiến hạm đi, bởi điều này sẽ càng đe dọa tới
tình trạng bất ổn nội bộ của Ukraine cũng như quan hệ mong manh của
nước này với Nga, phóng viên BBC Ilya Abishev tường thuật.
Một tuyên bố được ba cựu tổng thống của Ukraine, gồm Leonid Kravchuk,
Leonid Kuchma và Viktor Yushchenko, đưa ra hôm thứ Tư đã lên án cái mà họ
gọi là sự can thiệp của Nga vào chính trị Crimea.
Chỉ có một hàng rào cảnh sát ngăn cách các cuộc tuần hành, giữa
một bên là những người ủng hộ nga, và một bên là người Tatar Crimea
và những người ủng hộ việc thay đổi chính phủ tại Ukraine.
Một tân nội các sẽ được công bố tại thủ đô Kiev trong vài giờ nữa.
Trong một diễn biến riêng rẽ, giới chức lâm thời đã giải tán các đơn vị cảnh sát tinh nhuệ Berkut, bị cho là phải chịu trách nhiệm về cái chết của hàng chục người biểu tình tại thủ đô Ukraine hồi tuần trước.
Hai cuộc tuần hành kình chống nhau tại thủ phủ hành chính của Crimea đã được kêu gọi thực hiện trước khi có phiên họp của quốc hội vùng này, dự kiến họp theo đó bước đầu sẽ nêu vấn đề về quy chế của Crimea.
Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Volodymyr Konstantinov sau đó nói các dân
biểu sẽ không thảo luận về chuyện ly khai của Crimea, là nơi hiện đang
được hưởng quyền tự trị trong lãnh thổ Ukraine.
Ông Konstantinov mô tả các tường thuật trên truyền thông về vấn đề này là "khiêu khích".
Tại Simferopol, người Tatar Crimea hô to "Vinh quang Ukraine!", trong lúc các nhà hoạt động ngả theo Nga đáp trả bằng lời hô "Nga!"
Crimea, nơi người dân tộc Nga chiếm đa số, được chuyển từ Nga sang cho Ukraine hồi 1954.
Những người dân tộc Ukraine trung thành với Kiev và người Tatar Hồi giáo, vốn từng bị Liên Xô thời Stalin đẩy đi hồi Đại chiến Thế giới II, đã thành lập một liên minh phản đối bất kỳ bước đi nào quay trở lại với Moscow.
Sự thay đổi chính quyền tại Kiev khiến người ta đặt câu hỏi về tương lai của các căn cứ hải quân của Nga tại thành phố cảng Sevastopol của Crimea, với hợp đồng thuê đã được ông Yanukovych gia hạn cho tới năm 2042.
Hầu hết các chuyên gia đều tin rằng giới lãnh đạo mới sẽ không thúc đẩy việc Nga rút chiến hạm đi, bởi điều này sẽ càng đe dọa tới tình trạng bất ổn nội bộ của Ukraine cũng như quan hệ mong manh của nước này với Nga, phóng viên BBC Ilya Abishev tường thuật.
Một tuyên bố được ba cựu tổng thống của Ukraine, gồm Leonid Kravchuk, Leonid Kuchma và Viktor Yushchenko, đưa ra hôm thứ Tư đã lên án cái mà họ gọi là sự can thiệp của Nga vào chính trị Crimea.
Một tân nội các sẽ được công bố tại thủ đô Kiev trong vài giờ nữa.
Trong một diễn biến riêng rẽ, giới chức lâm thời đã giải tán các đơn vị cảnh sát tinh nhuệ Berkut, bị cho là phải chịu trách nhiệm về cái chết của hàng chục người biểu tình tại thủ đô Ukraine hồi tuần trước.
Hai cuộc tuần hành kình chống nhau tại thủ phủ hành chính của Crimea đã được kêu gọi thực hiện trước khi có phiên họp của quốc hội vùng này, dự kiến họp theo đó bước đầu sẽ nêu vấn đề về quy chế của Crimea.
Ông Konstantinov mô tả các tường thuật trên truyền thông về vấn đề này là "khiêu khích".
Tại Simferopol, người Tatar Crimea hô to "Vinh quang Ukraine!", trong lúc các nhà hoạt động ngả theo Nga đáp trả bằng lời hô "Nga!"
Crimea, nơi người dân tộc Nga chiếm đa số, được chuyển từ Nga sang cho Ukraine hồi 1954.
Những người dân tộc Ukraine trung thành với Kiev và người Tatar Hồi giáo, vốn từng bị Liên Xô thời Stalin đẩy đi hồi Đại chiến Thế giới II, đã thành lập một liên minh phản đối bất kỳ bước đi nào quay trở lại với Moscow.
Sự thay đổi chính quyền tại Kiev khiến người ta đặt câu hỏi về tương lai của các căn cứ hải quân của Nga tại thành phố cảng Sevastopol của Crimea, với hợp đồng thuê đã được ông Yanukovych gia hạn cho tới năm 2042.
Hầu hết các chuyên gia đều tin rằng giới lãnh đạo mới sẽ không thúc đẩy việc Nga rút chiến hạm đi, bởi điều này sẽ càng đe dọa tới tình trạng bất ổn nội bộ của Ukraine cũng như quan hệ mong manh của nước này với Nga, phóng viên BBC Ilya Abishev tường thuật.
Một tuyên bố được ba cựu tổng thống của Ukraine, gồm Leonid Kravchuk, Leonid Kuchma và Viktor Yushchenko, đưa ra hôm thứ Tư đã lên án cái mà họ gọi là sự can thiệp của Nga vào chính trị Crimea.
'Đe dọa nghiêm trọng'
Cũng hôm thứ Tư, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh thực hiện
một cuộc tập trận chớp nhoáng nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến
đấu của binh lính ở vùng trung và tây Nga, gần biên giới với
Ukraine.
Việc kiểm tra như vậy không phải là điều bất thường, tuy nhiên, thời
điểm diễn ra lại là điều quan trọng, các phóng viên nói.
Nga, cùng với Hoa Kỳ, Anh và Pháp, đã cam kết sẽ ủng hộ cho sự
toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine trong một bản ghi nhớ ký hồi 1994.
Tổng thống lâm thời của Ukraine, Oleksandr Turchynov đã tỏ ý quan
ngại về điều mà ông gọi là "đe dọa nghiêm trọng" về chủ nghĩa ly khai
sau việc lật đổ ông Yanukovych.
Nga đã gọi vụ lật đổ này là việc phe đối lập cướp quyền bằng
bạo lực, trong lúc các nước châu Âu đa phần đều hậu thuẫn cho việc
thay đổi trong chính phủ.
Cũng hôm thứ Tư, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra lệnh thực hiện
một cuộc tập trận chớp nhoáng nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến
đấu của binh lính ở vùng trung và tây Nga, gần biên giới với
Ukraine.
Việc kiểm tra như vậy không phải là điều bất thường, tuy nhiên, thời điểm diễn ra lại là điều quan trọng, các phóng viên nói.
Nga, cùng với Hoa Kỳ, Anh và Pháp, đã cam kết sẽ ủng hộ cho sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine trong một bản ghi nhớ ký hồi 1994.
Tổng thống lâm thời của Ukraine, Oleksandr Turchynov đã tỏ ý quan ngại về điều mà ông gọi là "đe dọa nghiêm trọng" về chủ nghĩa ly khai sau việc lật đổ ông Yanukovych.
Nga đã gọi vụ lật đổ này là việc phe đối lập cướp quyền bằng bạo lực, trong lúc các nước châu Âu đa phần đều hậu thuẫn cho việc thay đổi trong chính phủ.
Việc kiểm tra như vậy không phải là điều bất thường, tuy nhiên, thời điểm diễn ra lại là điều quan trọng, các phóng viên nói.
Nga, cùng với Hoa Kỳ, Anh và Pháp, đã cam kết sẽ ủng hộ cho sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine trong một bản ghi nhớ ký hồi 1994.
Tổng thống lâm thời của Ukraine, Oleksandr Turchynov đã tỏ ý quan ngại về điều mà ông gọi là "đe dọa nghiêm trọng" về chủ nghĩa ly khai sau việc lật đổ ông Yanukovych.
Nga đã gọi vụ lật đổ này là việc phe đối lập cướp quyền bằng bạo lực, trong lúc các nước châu Âu đa phần đều hậu thuẫn cho việc thay đổi trong chính phủ.
Nhận xét
Đăng nhận xét