Image copyrightBao dien tu cua Chinh phu VNImage captionThác Bản Giốc nay do cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc khai thác du lịch
Theo BBC
27 tháng 11 2015
Việt Nam và Trung Quốc vừa chính thức ký Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc và Hiệp định về tàu thuyền tự do đi lại ở cửa sông Ka Long (Bắc Luân).
Được biết hai văn bản này được ký hồi đầu tháng nhân chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội.
Báo trong nước tường thuật, với việc ký hai văn kiện này, Việt Nam và Trung Quốc đã “khép lại hoàn toàn những tranh chấp do lịch sử để lại, mở ra một thời kỳ hợp tác mới giữa hai nước”.
Khu vực thác Bản Giốc và cửa sông Ka Long là những khu vực “rất nhạy cảm, có lịch sử tranh chấp lâu đời”.
Nhiều năm qua, các khu vực này đã được đưa ra bàn bạc trong nhiều vòng đàm phán của Ủy ban Liên hợp Phân giới cắm mốc Việt-Trung nhưng chưa giải quyết được.
Sau khi hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền năm 2008, Việt Nam và Trung Quốc nhất trí giải quyết tổng thể các khu vực tồn đọng trong đó có hai khu vực này bằng giải pháp ‘cả gói’, dựa trên nguyên tắc “công bằng hợp lý, tôn trọng các dấu tích lịch sử, ưu tiên ổn định đời sống cư dân biên giới, phù hợp các văn bản pháp lý do lịch sử để lại”.
Tháng 8/2015, hai bên đã chính thức kết thúc đàm phán.
Hôm 27/11, website VOV của Đài Tiếng nói Việt Nam viết: “Việc ra đời của Hiệp định tàu thuyền đi lại tự do ở cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch thác Bản Giốc đã phần nào giải đáp những thông tin thiếu cơ sở trong dư luận cho rằng toàn bộ hai phần thác Bản Giốc vốn thuộc về Việt Nam đã bị mất cho Trung Quốc".
Từng có nhiều dư luận nghi ngờ chính phủ Việt Nam đã “bán đất cho Trung Quốc”, tuy chính phủ Việt Nam nhiều lần bác bỏ "thông tin không có cơ sở" này.
Thác đẹp của Việt Nam
Thác Bản Giốc là một trong những thác đẹp nhất Việt Nam, nằm tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Thác là một phần của sông Quây Sơn được chia làm 2 phần, thác chính và thác phụ.
Theo thỏa thuận biên giới đất liền giữa hai nước, thác phụ nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam còn thác chính được hai nước Việt Nam và Trung Quốc cùng khai thác.
Tranh chấp với Trung Quốc về thác Bản Giốc bắt đầu từ những năm 1974-1975 nhưng lên cao vào năm xảy ra cuộc chiến biên giới 1979.
Cơ sở để chia đôi phần thác chính là việc tính mốc bắt đầu từ cột mốc 53 cũ được dựng lên từ cuối thế kỷ 19 sau khi người Pháp và Nhà Thanh ký kết hiệp định phân chia biên giới.
Theo trang web của thành phố Móng Cái, thuộc tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam, tên con sông là "Ka Long”
“Trước kia có tên là sông Mang, hay còn gọi là sông Bắc Luân, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Đông Nam đổ vào vịnh Bắc bộ tại cửa Bắc Luân.”
“Dòng sông “Nhất giang lưỡng quốc” này đã tạo thành biên giới tự nhiên dài 60km giữa thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và thành phố Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)”.
Image copyrightBao dien tu cua Chinh phu VNImage captionThác Bản Giốc nay do cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc khai thác du lịch
Việt Nam và Trung Quốc vừa chính thức ký Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc và Hiệp định về tàu thuyền tự do đi lại ở cửa sông Ka Long (Bắc Luân).
Được biết hai văn bản này được ký hồi đầu tháng nhân chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình tới Hà Nội.
Báo trong nước tường thuật, với việc ký hai văn kiện này, Việt Nam và Trung Quốc đã “khép lại hoàn toàn những tranh chấp do lịch sử để lại, mở ra một thời kỳ hợp tác mới giữa hai nước”.
Khu vực thác Bản Giốc và cửa sông Ka Long là những khu vực “rất nhạy cảm, có lịch sử tranh chấp lâu đời”.
Nhiều năm qua, các khu vực này đã được đưa ra bàn bạc trong nhiều vòng đàm phán của Ủy ban Liên hợp Phân giới cắm mốc Việt-Trung nhưng chưa giải quyết được.
Sau khi hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền năm 2008, Việt Nam và Trung Quốc nhất trí giải quyết tổng thể các khu vực tồn đọng trong đó có hai khu vực này bằng giải pháp ‘cả gói’, dựa trên nguyên tắc “công bằng hợp lý, tôn trọng các dấu tích lịch sử, ưu tiên ổn định đời sống cư dân biên giới, phù hợp các văn bản pháp lý do lịch sử để lại”.
Tháng 8/2015, hai bên đã chính thức kết thúc đàm phán.
Hôm 27/11, website VOV của Đài Tiếng nói Việt Nam viết: “Việc ra đời của Hiệp định tàu thuyền đi lại tự do ở cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác, khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch thác Bản Giốc đã phần nào giải đáp những thông tin thiếu cơ sở trong dư luận cho rằng toàn bộ hai phần thác Bản Giốc vốn thuộc về Việt Nam đã bị mất cho Trung Quốc".
Từng có nhiều dư luận nghi ngờ chính phủ Việt Nam đã “bán đất cho Trung Quốc”, tuy chính phủ Việt Nam nhiều lần bác bỏ "thông tin không có cơ sở" này.
Thác đẹp của Việt Nam
Thác Bản Giốc là một trong những thác đẹp nhất Việt Nam, nằm tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Thác là một phần của sông Quây Sơn được chia làm 2 phần, thác chính và thác phụ.
Theo thỏa thuận biên giới đất liền giữa hai nước, thác phụ nằm hoàn toàn trên lãnh thổ Việt Nam còn thác chính được hai nước Việt Nam và Trung Quốc cùng khai thác.
Tranh chấp với Trung Quốc về thác Bản Giốc bắt đầu từ những năm 1974-1975 nhưng lên cao vào năm xảy ra cuộc chiến biên giới 1979.
Cơ sở để chia đôi phần thác chính là việc tính mốc bắt đầu từ cột mốc 53 cũ được dựng lên từ cuối thế kỷ 19 sau khi người Pháp và Nhà Thanh ký kết hiệp định phân chia biên giới.
Theo trang web của thành phố Móng Cái, thuộc tỉnh Quảng Ninh của Việt Nam, tên con sông là "Ka Long”
“Trước kia có tên là sông Mang, hay còn gọi là sông Bắc Luân, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hướng Đông Nam đổ vào vịnh Bắc bộ tại cửa Bắc Luân.”
“Dòng sông “Nhất giang lưỡng quốc” này đã tạo thành biên giới tự nhiên dài 60km giữa thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) và thành phố Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc)”.
Việt Nam Theo dõi Theo dõi chủ đề này Chia sẻ Thêm Bộ Công an: Thu hồi 300 tỉ, 500 lượng vàng, 1.000 sổ đỏ vụ án Phúc Sơn 4 giờ trước Báo Tuổi Trẻ Thêm Bộ Công an: Vụ Phúc Sơn thu giữ trên 300 tỉ đồng, 2 triệu USD, 500 lượng vàng, hơn 1.000 sổ đỏ 4 giờ trước BBC.com Thêm Diễn biến mới về điều tra các đại án Phúc Sơn, Thuận An 25 phút trước Báo Nhân Dân điện tử Thêm Họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực 2 ngày trước Thông tin toàn cảnh Thêm Clip cảnh sát truy đuổi nghi phạm tẩu thoát khỏi trụ sở công an 5 giờ trước Báo Tuổi Trẻ Thêm Nghi phạm xin đi vệ sinh rồi lao ra đường, phóng lên xe máy định chạy trốn ở Thủ Đức 8 giờ trước Báo Thanh Niên Thêm Nghi phạm xin đi vệ sinh rồi xô ngã công an, bỏ chạy khỏi trụ sở 3 giờ trước VietNamNet Thêm Nghi phạm xin đi vệ sinh rồi tháo chạy khỏi trụ sở công an ở TP.HCM 7 giờ trước Thông tin toàn cảnh Báo Tuổi Trẻ Thêm Dùng flycam 'ship' ma túy, lại chỉ bán khi đêm về 1 giờ trước Báo Thanh Niên Thêm Bắ...
Không chỉ DeepSeek, kế hoạch công nghệ cao 10 năm của Trung Quốc đang thu trái ngọt 3 giờ trước Phụ huynh kiện TikTok vì cái chết của con mình, cho rằng TikTok 'không có lòng trắc ẩn' 9 tháng 2 năm 2025 Mỹ dự định áp thêm thuế quan lên nhiều nước, Việt Nam lọt tầm ngắm? 9 tháng 2 năm 2025 16 quyết định nổi bật ông Trump đã thực hiện trong tuần này 8 tháng 2 năm 2025 Musk sẽ tuyển lại trợ lý Doge từng bị cáo buộc phân biệt chủng tộc 8 tháng 2 năm 2025 Ông Trump trừng phạt Tòa án Hình sự Quốc tế 7 tháng 2 năm 2025 Bản năng địa ốc của Trump xung đột với thế giới quan 'Nước Mỹ trên hết' 7 tháng 2 năm 2025 Bên trong cuộc đua Elon Musk khuynh đảo chính quyền Mỹ 7 tháng 2 năm 2025 Mỹ đóng băng viện trợ nước ngoài, Việt Nam chịu thiệt gì? 6 tháng 2 năm 2025 Kế hoạch Gaza của ông Trump không thể diễn ra, nhưng sẽ để lại hệ quả 6 tháng 2 năm 2025 Thuế quan mới của ông Trump ảnh hưởng tới giá bán ô tô như thế nào? 6 tháng 2 năm 2025 Chính quyền Trump muốn sa thải nhân viên CIA, th...
Ông Lê Hoài Trung giữ chức chánh Văn phòng Trung ương Đảng 3 tháng 2 năm 2025 Đảng Cộng sản Việt Nam: Thông điệp Tô Lâm khác gì thông điệp Nguyễn Phú Trọng? 3 tháng 2 năm 2025 Đoàn sư Minh Tuệ 'tạm dừng bộ hành', ông Báu suýt bị thay thế, nội bộ bất đồng 1 tháng 2 năm 2025 Vụ ảnh Em bé Napalm: Luật sư ông Nick Út sẽ kiện đoàn làm phim 'tội phỉ báng' 1 tháng 2 năm 2025 Nhiếp ảnh gia Nick Út: 'Đã có bất đồng khi chọn ảnh Em bé Napalm' 30 tháng 1 năm 2025 Tranh cãi về tác giả bức ảnh lịch sử Em bé Napalm 27 tháng 1 năm 2025 Tinh gọn bộ máy: Chính phủ giảm 4 bộ, Quốc hội giảm 2 ủy ban 26 tháng 1 năm 2025 Thấy gì từ việc ông Nguyễn Thanh Nghị làm phó bí thư thường trực TP HCM? 25 tháng 1 năm 2025 Khởi tố, xử phạt người phản đối Nghị định 168: chính quyền gửi thông điệp gì? 25 tháng 1 năm 2025 Việt Nam chốt mua 20 pháo tự hành K9 trị giá 300 triệu USD của Hàn Quốc? 24 tháng 1 năm 2025 Ông Trần Lưu Quang vào Ban Bí thư 23 tháng 1 năm 2025 Ông Nguyễn Duy Ngọc vào Bộ Chí...
Nhận xét
Đăng nhận xét