Olympic mùa đông 2014: Sotchi khóa cửa vì sợ khủng bố
Càng gần đến ngày khai mạc Thế vận hội mùa đông 2014 kiểm tra an ninh càng thắt chặt tại Sotchi.
REUTERS/Alexander Demianchuk
Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa đến ngày khai mạc Thế vận hội mùa đông Sotchi, không khí lo sợ khủng bố đang đè nặng lên thành phố bên bờ biển Đen của nước Nga. Hàng chục ngàn cảnh sát, quân đội được trang bị đủ mọi thiết bị hiện đại đã được triển khai để bảo đảm an ninh cho Sotchi. Sự kiện thể thao lớn nhất thế giới trong năm nay đang bị giám sát như trong thời chiến, trước những đe dọa tấn công của các lực lượng Hồi giáo cực đoan vùng Bắc Kavkaz.
Tại Sotchi lúc này, an ninh cảnh sát có mặt ở từng góc phố. Thành phố 350 nghìn dân từ bây giờ đã trở thành một pháo đài thực sự. Gần 40 nghìn cảnh sát được triển khai ở Sotchi trong suốt hời gian diễn ra Thế vận hội.
Hai vụ khủng bố đẫm máu làm 34 người chết hồi cuối tháng 12 và đoạn video của những phần tử hồi giáo cực đoan Kavkaz Nga phát đi hôm đầu tuần đe dọa sẽ tấn công thành phố trong dịp Thế vận hội, càng làm cho không khí lo sợ khủng bố trở nên căng thẳng đến ngột ngạt.
Lực lượng an ninh cũng đã được triển khai trên trục đường dài khoảng năm chục km nối các điểm thi đấu của Thế vận hội từ bờ biển đến khu vực núi cao. Sự có mặt ở khắp nơi của cảnh sát khiến người dân cảm thấy căng thẳng nhưng đều nhận đó là việc làm cần thiết cho sự an toàn của chính họ và của Thế vận hội Sotchi, đặc biệt là sau các vụ khủng bố đãm máu tại hành phố Volgograd.
An ninh là mối quan tâm hàng đầu của kỳ Thế vận hội mùa đông lần này. Sotchi nằm sát nách với các nước Cộng hòa tự trị Bắc Kavkaz, khu vự từ hàng chục năm nay vẫn bị coi là bất ổn nhất nước Nga, thường xuyên phải đối đầu với phiến quân Hồi giáo cực đoan. Dokou Oumarov, một trong số thủ lĩnh của lực lượng nổi dậy vẫn liên tục trong nhiều tháng qua kêu gọi phá hỏng kỳ Thế vận hội này « bằng mọi giá ». Vì thế mà chính quyền Nga cũng phải chuẩn bị mọi phương án theo cách thừa còn hơn thiếu.
Trên các chuyến tầu đi tới những địa điểm thi đấu của Thế vận hội, cảnh sát và các cùng các nhân viên an ninh đường sắt tuần tra trên từng km đường. Tại cửa ngõ vào thành phố Sotchi, cảnh sát và quân đội cắm chốt kiểm tra như trên đường biên giới thực sự. Trừ các trường hợp có thẻ đặc biệt, xe cộ từ bên ngoài vào thành phố đã bị cấm từ bây giờ cho đến hết tháng Ba. Ngay cả khi có đủ giấy tờ lưu thông thì các lái xe cũng thường xuyên bị chặn lại để kiểm tra.
Từ khi áp dụng các biện pháp an ninh tăng cường, một hàng rào lưới thép cao 4 mét đã được dựng lên xung quanh nhà ga đường sắt ở trung tâm thành phố. Việc ra vào ga được thực hiện qua một khối nhà lắp gép mới dựng lên dành để kiểm tra từ đầu đến chân từng người qua lại.
Thông tin liên lạc bị theo dõi
Nga cũng sẽ lắp đặt một hệ thống theo dõi thông tin trong Sotchi và toàn khu vực lân cận. Hệ thống kiểm soát thông tin gắt gao này khiến người ta liên tưởng đến thời Liên Xô trước đây và chương trình gián điệp thông tin của Mỹ « Prism » đang bị cựu nhân viên của an ninh Mỹ NSA Edward Snowden phát giác. Hệ thống giám sát an ninh cho phép cơ quan an ninh liên bang FSB thâm nhập vào tất cả các cuộc điện thoại cũng như trao đổi qua internet.
Tại Sotchi, một hệ thống wifi miễn phí đã được lắp đặt trong thành phố giúp cho người sử dụng smarphone hay các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại khác được thuận tiện thế nhưng « tất cả các trao đổi thông tin » qua đường truyền đó đều có thể bị an ninh Nga thâm nhập. Chính quyền muốn bảo đảm chắc chắn tất cả những gì người ta nói đều phải được ghi lại. Cũng cần phải nói thêm là trong thời gian diễn ra Thế vận hội, việc giám sát còn được thực hiện từ trên trời cao, với một hệ thống vệ tinh và hàng chục máy bay không người lái.
Một người dân thành phố cho biết thái độ về những biện pháp an ninh chưa từng có trong thành phố như sau : « Cá nhân tôi không cảm thấy phiên tóai gì, tôi còn cảm thấy yên tâm, làm thừa còn hơn là thiếu ». Thế nhưng hàng trăm nghìn, thậm chí cả triệu du khách đến thành phố liệu có cảm thấy thỏai mái và yên tâm khi họ đến với ngày hội thể thao trong không khí nơm nớp lo sợ khủng bố.
Khủng bố : Nỗi lo không của riêng Nga
Đầu tuần này, hôm thứ Ba, tổng thống Mỹ Barack Obama và đồng sự Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm trao đổi về vấn đề an ninh cho Thế vận hội Sotchi. Trong cuộc nói chuyện này, Hoa Kỳ đã đề nghị sẵn sàng hỗ trợ đầy đủ cho Nga để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội. Thậm chí, trước đó một hôm bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định sẵn sàng điều động các phương tiện hải hải quân và không quân đến vùng biển Đen. Đề nghị này trước đó đã được gợi ý hồi đầu tháng nhưng Matxcơva chưa tỏ phản ứng gì.
Trong khi đó không ít các nghị sĩ Quốc hội Mỹ đã bày tỏ lo ngại việc Nga không chịu chia sẻ đầy đủ các thông tin tình báo liên quan đến những đe dọa tiềm tàng đối với các vận động viên đến dự Thế vận hội. Chủ tịch tiểu ban Tình báo Ha viện, ôgn Mike Roger, tỏ ý lấy làm lo ngại trước việc Matxcơva không hợp tác đầy đủ trong vấn đề bảo đảm an ninh cho Sotchi.
Tuy nhiên Tổng thống Nga, tuần trước tuyên bố với báo chí ngoại quốc tại Sotchi rằng Nga sẽ làm tất cả để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội mùa đông đầu tiên của mình. Đây cũng là sự kiện thể thao mà Matxcơva đã đổ ra tới hơn 50 tỷ đô la để chuẩn bị.
Cúp thế giới Brazil 2014 : Nỗi lo tiến độ các công trình bị chậm
Từ khi trao quyền đăng cai Cúp bóng đá thế giới cho Brazil cách đây 7 năm, các cuộc tranh cãi đã liên tiếp xảy ra giữa chính quyền Brazil với FIFA ;Chỉ còn ít háng nữa đến ngày khai mạc, Liên đoàn bóng đá thế giới vẫn chưa hết lo lắng mặc dù hôm thứ Tư vừa rồi đã diễn ra lễn khánh thành sân vận động Natal. 5 trên tổng số 12 sân vẫn chưa được bàn giao và trên một số công trường vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Lo lắng nhất là sân vận động Curetiva ở phía nam, sự chậm trễ rõ nét đến mức mà Tổng thư ký Jérôme Valcke đã dọa là loại thành phố này ra khỏi cuộc tranh tài nếy nhưng không có những tiến độ chủ yếu xây dựng sân trong vòng một tháng tới. Việc trừng phạt chắc sẽ không có nhưng điều này chứng tỏ có sự chậm trễ đáng kể của Brazil trong công tác chuẩn bị cho Cúp bóng đá thế giới. Ngoài chuyện sân vận động thì dường như chuẩn bị các sân bay, hệ thống thông tin viễn thông và các công trình hạ tầng cơ sở cũng không đạt tầm mức tương xứng với ngày hội lớn của bóng đá thế giới.
Thông tín viên RFI tại Rio de Janeiro :
Ông Tổng thư ký Fifa, Jérôme Valcke, trong tuần này đã có mặt tại Brazil. Sau khi thăm sân Sao Paulo, nơi sẽ diễn ra lễ khai mạc Cúp thế giới vào tháng Sáu tới đã tỏ lạc quan. Ông đánh giá là thời hạn bàn giao các công trình sẽ được bảo đảm. Sân vận động này phải được khánh thành chậm nhất vào ngày 15/4, trong khi mà thời hạn giao sân theo dự kiến ban đầu là cuối năm 2013. Nguyên nhân của sự chậm trễ này là vụ tai nạn sập cẩu khiến hai công nhân bị thiệt mạng hồi cuối tháng 11 năm ngoái.
Khắp các công trình trong cả nước hiện tại đều ghi nhận có sự chậm trễ. Ngoài sân Sao Paulo, 5 trên 12 sân vận động sẽ đón các trận đấu của Cúp thế giới vẫn chưa thể hoàn thiện. Một tin xấu cho các nhà tổ chức, đó là công trình nâng cấp sân bay Manaus tại vùng Amazon đã bị ngừng. Bên cạnh đó, tư pháp nước này cũng vừa ra lệnh phong tỏa một công trường khác phục vụ cho Cúp thế giới của thành phố này, đó là trung tâm huấn luyện vì lý do không bảo đảm các điều kiện lao động.
Còn 5 tháng nữa đến ngày khai mạc Cúp thế giới, Brazil cần phải đẩy nhanh tiến độ công việc chuẩn bị nhanh hơn nữa thì mới kịp thời hạn. Thách thức lớn đó là hơn 600 nghìn cổ động viên bóng đá đến từ nước ngoài và khoảng vài triệu người dân Brazil cũng có nhu cầu đi lại bằng máy bay trong dịp này. Để giải quyết nhu cầu đó, gần 2000 chuyến bay sẽ được bổ sung thêm trong thời gian diễn ra sự kiện. Nhưng điều này có thể sẽ là một cơn ác mộng cho các công tác hậu cần ở các sân bay, vốn dĩ luôn quá tải. Các nhà ga sân bay ở Brazil không được chuẩn bị để đón tiếp số lượng hành khách quá lớn đến như vậy.
Trước tình hình như vậy, người hâm mộ bóng đá không nản. Theo Fifa, vẫn có hơn 10 triệu người đã có vé xem các trận cầu ở Cúp thế giới. Không biết người ta sẽ giải quyết ra sao vẫn đề liên lạc điện thoại cho số người hâm mộ đó trong khi mà hệ thống viễn thông ở Brazil hiện trong tình trạng rất xập xệ. Trên trang nhất của tờ nhật báo Brazil Oclobo số ra ngày 21/1, các chuyên gia dự tính lượng thông tin liên lạc qua điện thoại di động và Internet sẽ tăng 65%. Rõ ràng là mạng lưới hiện nay không đủ để đáp ứng nhu cầu như vậy. Một hệ tống hạ tầng bổ sung tương đương với hệ thống của một thành phố 100 nghìn dân đã được triển khai xung quanh sân vận động Maracana ở Rio de Janeiro.
Nhưng những nơi khác ở trong nước, chắc chắn hệ thống mạng internet di động không thể đáp ứng được nhu cầu truyền thông tin trong thời kỳ bùng nổ các thiết bị như hiện nay. Mạc lưới điện thoại của Brazil không được chú trọng đầu tư vấn vẫn thường xuyên rơi vào tìnht rạng quá tải. Năm nhà khai thách dịch vụ trong nước đang đầu tư khẩn cấp thêm 80 triệu euro để năng cấp hệ thống. Tuy nhiên trong thời gian diễn ra ngày hội bóng đá, việc từ sân vận động bấm máy gọi điện thoại hoặc nối mạng 3G để gửi một tấm ảnh từ bãi biển Copacana rất có thể sẽ chỉ là chuyện viển vông.
Úc mở rộng : Wawrinka lần đầu đăng quang vô địch
Giải Grand Chelem đầu tiên trong năm hôm nay khép lại tại Melburn với một bất ngờ lớn nhất cuối cùng của giải. Tay vợt Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka, xếp hạng 8 thế giới đã giành danh hiệu vô địch lớn đầu tiên sau khi đánh bại tay vợt số 1thế giới Rafael Nadal bằng bốn ván : 6-3, 6-2, 3-6, 6-3.
Trận chung kết này là một trận tệ hại nhất của Nadal bởi anh bị đau lưng bất ngờ từ đầu ván thứ 2 và đã phải ra khỏi sân để chắm sóc vết thương khi tỷ số 2-1 nghiêng về Wawrinka. Tay vợt Tây Ban Nha trở lại sân sau đó vài phút dưới tiếng la ó của một bộ phận khán giả không nghĩ là vết thương của anh nghiêm trọng đến thế. Cũng kể từ thời điểm đó, khán giả đã thấy một Nadal bị suy yếu nhiều về thể lực. Anh không còn thực hiện nổi quả giao bóng một cách chuẩn xác và đủ mạnh đồng thơi di chuyển trên sân vất vả.Vì tôn trọng đối thủ cũng như khán giả, Nadal quyết định cố gắng duy trì hết trận đấu khi biết không còn hy vọng phục hồi thể lực để giành chiến thắng.
Về phần mình, Wawrinka cũng tỏ ra lúng túng mất tập trung khi phải thi đấu với một đối thủ thể lực đang suy giảm trông thấy rõ nhưng vẫn thể hiện tinh thần thi đấu rất tuyệt vời. Nhưng đúng là lực bất tòng tâm, tay vợt Tây Ban Nha đã không thể làm gì hơn. Wawrinka, 28 tuổi là tay vợt Thụy Sĩ thứ 2 sau Roger Federer giành được danh hiệu vô địch Grand Chelem. Trước đó hai ngày người đồng hương của Wawrinka, với 17 chức vô địch Grand Chelem đã bị tay vợt Tây Ban Nha loại ở bán kết. Nadal dừng lại ở bảng thành tích 13 chức vô địch Grand Chelem, tạm gác lại cuộc chinh phục kỷ lục mới.
Năm 2010, Rafael Nadal cũng đã từng phải bỏ cuộc giữa trận tứ kết với tay vợt Anh Quốc Andy Murray vì trấn thương đầu gối. Năm sau đó, Nadal lại bị người đồng hương David Ferrer loại ở tứ kết, làn này là do vết thương ở đùi.
Sau trận đấu Nadal đã không khỏi xúc động phát biểu : « Tôi rất tiếc vì đã phải kết thúc như vậy. Tôi đã thực sự cố hết sức rồi ».
Tay vợt Thụy Sĩ, trong 12 lần đối mặt với Nadal, chưa một lần giành chiến thắng một ván nào. Nhưng danh hiệu Grand Chelem đầu tiên của anh, dù đã ở tuổi 28, là hoàn xứng đáng vì tay vợt Thụy Sĩ đã có một giải đấu bùng nổ ở giải đấu này để đi được đến trận chung kết. Cũng cần phải nói thêm để đi đến trận cuối cùng của giải, Wawrinka đã vượt qua tay vợt Serbia số 2 thế giới, từng giữ ba danh hiệu vô địch Úc mở rộng, Djokovic ở tứ kết. Thành tích hôm nay giúp Wawrinka vươn lên vị trí số 3 thế giới, tức là vượt lên trên người đồng hương Federer.
Sân nữ : Sự phục thù ngọt ngào của Li Na
Bên sân nữ, hôm qua 25/, tay vợt Trung Quốc Li Na đã lên ngôi vô địch Úc mở rộng sau khi giành chiến thắng trước tay vợt Slovakia Domonika Cibulkova. Đây là danh hiệu vô địch Grand Chelem thứ 2 của cô sau thành tích ở Roland Garros năm 2011. Với thành tích ở Úc mở rộng, từ ngày mai Li Na cũng được xếp vị trí thứ 3 thế giới.
Chiến thắng ở Melburn llà một sự phục thù ngọt ngào của Li Na. Tay vợt nữ Trung Quốc này đã từng hai lần thất bại tại chung kết Úc mở rộng. Đó là vào năm 2011 và 2013.
Càng gần đến ngày khai mạc Thế vận hội mùa đông 2014 kiểm tra an ninh càng thắt chặt tại Sotchi.
REUTERS/Alexander Demianchuk
Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa đến ngày khai mạc Thế vận hội mùa đông Sotchi, không khí lo sợ khủng bố đang đè nặng lên thành phố bên bờ biển Đen của nước Nga. Hàng chục ngàn cảnh sát, quân đội được trang bị đủ mọi thiết bị hiện đại đã được triển khai để bảo đảm an ninh cho Sotchi. Sự kiện thể thao lớn nhất thế giới trong năm nay đang bị giám sát như trong thời chiến, trước những đe dọa tấn công của các lực lượng Hồi giáo cực đoan vùng Bắc Kavkaz.
Tại Sotchi lúc này, an ninh cảnh sát có mặt ở từng góc phố. Thành phố 350 nghìn dân từ bây giờ đã trở thành một pháo đài thực sự. Gần 40 nghìn cảnh sát được triển khai ở Sotchi trong suốt hời gian diễn ra Thế vận hội.
Hai vụ khủng bố đẫm máu làm 34 người chết hồi cuối tháng 12 và đoạn video của những phần tử hồi giáo cực đoan Kavkaz Nga phát đi hôm đầu tuần đe dọa sẽ tấn công thành phố trong dịp Thế vận hội, càng làm cho không khí lo sợ khủng bố trở nên căng thẳng đến ngột ngạt.
Lực lượng an ninh cũng đã được triển khai trên trục đường dài khoảng năm chục km nối các điểm thi đấu của Thế vận hội từ bờ biển đến khu vực núi cao. Sự có mặt ở khắp nơi của cảnh sát khiến người dân cảm thấy căng thẳng nhưng đều nhận đó là việc làm cần thiết cho sự an toàn của chính họ và của Thế vận hội Sotchi, đặc biệt là sau các vụ khủng bố đãm máu tại hành phố Volgograd.
An ninh là mối quan tâm hàng đầu của kỳ Thế vận hội mùa đông lần này. Sotchi nằm sát nách với các nước Cộng hòa tự trị Bắc Kavkaz, khu vự từ hàng chục năm nay vẫn bị coi là bất ổn nhất nước Nga, thường xuyên phải đối đầu với phiến quân Hồi giáo cực đoan. Dokou Oumarov, một trong số thủ lĩnh của lực lượng nổi dậy vẫn liên tục trong nhiều tháng qua kêu gọi phá hỏng kỳ Thế vận hội này « bằng mọi giá ». Vì thế mà chính quyền Nga cũng phải chuẩn bị mọi phương án theo cách thừa còn hơn thiếu.
Trên các chuyến tầu đi tới những địa điểm thi đấu của Thế vận hội, cảnh sát và các cùng các nhân viên an ninh đường sắt tuần tra trên từng km đường. Tại cửa ngõ vào thành phố Sotchi, cảnh sát và quân đội cắm chốt kiểm tra như trên đường biên giới thực sự. Trừ các trường hợp có thẻ đặc biệt, xe cộ từ bên ngoài vào thành phố đã bị cấm từ bây giờ cho đến hết tháng Ba. Ngay cả khi có đủ giấy tờ lưu thông thì các lái xe cũng thường xuyên bị chặn lại để kiểm tra.
Từ khi áp dụng các biện pháp an ninh tăng cường, một hàng rào lưới thép cao 4 mét đã được dựng lên xung quanh nhà ga đường sắt ở trung tâm thành phố. Việc ra vào ga được thực hiện qua một khối nhà lắp gép mới dựng lên dành để kiểm tra từ đầu đến chân từng người qua lại.
Thông tin liên lạc bị theo dõi
Nga cũng sẽ lắp đặt một hệ thống theo dõi thông tin trong Sotchi và toàn khu vực lân cận. Hệ thống kiểm soát thông tin gắt gao này khiến người ta liên tưởng đến thời Liên Xô trước đây và chương trình gián điệp thông tin của Mỹ « Prism » đang bị cựu nhân viên của an ninh Mỹ NSA Edward Snowden phát giác. Hệ thống giám sát an ninh cho phép cơ quan an ninh liên bang FSB thâm nhập vào tất cả các cuộc điện thoại cũng như trao đổi qua internet.
Tại Sotchi, một hệ thống wifi miễn phí đã được lắp đặt trong thành phố giúp cho người sử dụng smarphone hay các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại khác được thuận tiện thế nhưng « tất cả các trao đổi thông tin » qua đường truyền đó đều có thể bị an ninh Nga thâm nhập. Chính quyền muốn bảo đảm chắc chắn tất cả những gì người ta nói đều phải được ghi lại. Cũng cần phải nói thêm là trong thời gian diễn ra Thế vận hội, việc giám sát còn được thực hiện từ trên trời cao, với một hệ thống vệ tinh và hàng chục máy bay không người lái.
Một người dân thành phố cho biết thái độ về những biện pháp an ninh chưa từng có trong thành phố như sau : « Cá nhân tôi không cảm thấy phiên tóai gì, tôi còn cảm thấy yên tâm, làm thừa còn hơn là thiếu ». Thế nhưng hàng trăm nghìn, thậm chí cả triệu du khách đến thành phố liệu có cảm thấy thỏai mái và yên tâm khi họ đến với ngày hội thể thao trong không khí nơm nớp lo sợ khủng bố.
Khủng bố : Nỗi lo không của riêng Nga
Đầu tuần này, hôm thứ Ba, tổng thống Mỹ Barack Obama và đồng sự Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm trao đổi về vấn đề an ninh cho Thế vận hội Sotchi. Trong cuộc nói chuyện này, Hoa Kỳ đã đề nghị sẵn sàng hỗ trợ đầy đủ cho Nga để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội. Thậm chí, trước đó một hôm bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định sẵn sàng điều động các phương tiện hải hải quân và không quân đến vùng biển Đen. Đề nghị này trước đó đã được gợi ý hồi đầu tháng nhưng Matxcơva chưa tỏ phản ứng gì.
Trong khi đó không ít các nghị sĩ Quốc hội Mỹ đã bày tỏ lo ngại việc Nga không chịu chia sẻ đầy đủ các thông tin tình báo liên quan đến những đe dọa tiềm tàng đối với các vận động viên đến dự Thế vận hội. Chủ tịch tiểu ban Tình báo Ha viện, ôgn Mike Roger, tỏ ý lấy làm lo ngại trước việc Matxcơva không hợp tác đầy đủ trong vấn đề bảo đảm an ninh cho Sotchi.
Tuy nhiên Tổng thống Nga, tuần trước tuyên bố với báo chí ngoại quốc tại Sotchi rằng Nga sẽ làm tất cả để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội mùa đông đầu tiên của mình. Đây cũng là sự kiện thể thao mà Matxcơva đã đổ ra tới hơn 50 tỷ đô la để chuẩn bị.
Cúp thế giới Brazil 2014 : Nỗi lo tiến độ các công trình bị chậm
Từ khi trao quyền đăng cai Cúp bóng đá thế giới cho Brazil cách đây 7 năm, các cuộc tranh cãi đã liên tiếp xảy ra giữa chính quyền Brazil với FIFA ;Chỉ còn ít háng nữa đến ngày khai mạc, Liên đoàn bóng đá thế giới vẫn chưa hết lo lắng mặc dù hôm thứ Tư vừa rồi đã diễn ra lễn khánh thành sân vận động Natal. 5 trên tổng số 12 sân vẫn chưa được bàn giao và trên một số công trường vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Lo lắng nhất là sân vận động Curetiva ở phía nam, sự chậm trễ rõ nét đến mức mà Tổng thư ký Jérôme Valcke đã dọa là loại thành phố này ra khỏi cuộc tranh tài nếy nhưng không có những tiến độ chủ yếu xây dựng sân trong vòng một tháng tới. Việc trừng phạt chắc sẽ không có nhưng điều này chứng tỏ có sự chậm trễ đáng kể của Brazil trong công tác chuẩn bị cho Cúp bóng đá thế giới. Ngoài chuyện sân vận động thì dường như chuẩn bị các sân bay, hệ thống thông tin viễn thông và các công trình hạ tầng cơ sở cũng không đạt tầm mức tương xứng với ngày hội lớn của bóng đá thế giới.
Thông tín viên RFI tại Rio de Janeiro :
Ông Tổng thư ký Fifa, Jérôme Valcke, trong tuần này đã có mặt tại Brazil. Sau khi thăm sân Sao Paulo, nơi sẽ diễn ra lễ khai mạc Cúp thế giới vào tháng Sáu tới đã tỏ lạc quan. Ông đánh giá là thời hạn bàn giao các công trình sẽ được bảo đảm. Sân vận động này phải được khánh thành chậm nhất vào ngày 15/4, trong khi mà thời hạn giao sân theo dự kiến ban đầu là cuối năm 2013. Nguyên nhân của sự chậm trễ này là vụ tai nạn sập cẩu khiến hai công nhân bị thiệt mạng hồi cuối tháng 11 năm ngoái.
Khắp các công trình trong cả nước hiện tại đều ghi nhận có sự chậm trễ. Ngoài sân Sao Paulo, 5 trên 12 sân vận động sẽ đón các trận đấu của Cúp thế giới vẫn chưa thể hoàn thiện. Một tin xấu cho các nhà tổ chức, đó là công trình nâng cấp sân bay Manaus tại vùng Amazon đã bị ngừng. Bên cạnh đó, tư pháp nước này cũng vừa ra lệnh phong tỏa một công trường khác phục vụ cho Cúp thế giới của thành phố này, đó là trung tâm huấn luyện vì lý do không bảo đảm các điều kiện lao động.
Còn 5 tháng nữa đến ngày khai mạc Cúp thế giới, Brazil cần phải đẩy nhanh tiến độ công việc chuẩn bị nhanh hơn nữa thì mới kịp thời hạn. Thách thức lớn đó là hơn 600 nghìn cổ động viên bóng đá đến từ nước ngoài và khoảng vài triệu người dân Brazil cũng có nhu cầu đi lại bằng máy bay trong dịp này. Để giải quyết nhu cầu đó, gần 2000 chuyến bay sẽ được bổ sung thêm trong thời gian diễn ra sự kiện. Nhưng điều này có thể sẽ là một cơn ác mộng cho các công tác hậu cần ở các sân bay, vốn dĩ luôn quá tải. Các nhà ga sân bay ở Brazil không được chuẩn bị để đón tiếp số lượng hành khách quá lớn đến như vậy.
Trước tình hình như vậy, người hâm mộ bóng đá không nản. Theo Fifa, vẫn có hơn 10 triệu người đã có vé xem các trận cầu ở Cúp thế giới. Không biết người ta sẽ giải quyết ra sao vẫn đề liên lạc điện thoại cho số người hâm mộ đó trong khi mà hệ thống viễn thông ở Brazil hiện trong tình trạng rất xập xệ. Trên trang nhất của tờ nhật báo Brazil Oclobo số ra ngày 21/1, các chuyên gia dự tính lượng thông tin liên lạc qua điện thoại di động và Internet sẽ tăng 65%. Rõ ràng là mạng lưới hiện nay không đủ để đáp ứng nhu cầu như vậy. Một hệ tống hạ tầng bổ sung tương đương với hệ thống của một thành phố 100 nghìn dân đã được triển khai xung quanh sân vận động Maracana ở Rio de Janeiro.
Nhưng những nơi khác ở trong nước, chắc chắn hệ thống mạng internet di động không thể đáp ứng được nhu cầu truyền thông tin trong thời kỳ bùng nổ các thiết bị như hiện nay. Mạc lưới điện thoại của Brazil không được chú trọng đầu tư vấn vẫn thường xuyên rơi vào tìnht rạng quá tải. Năm nhà khai thách dịch vụ trong nước đang đầu tư khẩn cấp thêm 80 triệu euro để năng cấp hệ thống. Tuy nhiên trong thời gian diễn ra ngày hội bóng đá, việc từ sân vận động bấm máy gọi điện thoại hoặc nối mạng 3G để gửi một tấm ảnh từ bãi biển Copacana rất có thể sẽ chỉ là chuyện viển vông.
Úc mở rộng : Wawrinka lần đầu đăng quang vô địch
Giải Grand Chelem đầu tiên trong năm hôm nay khép lại tại Melburn với một bất ngờ lớn nhất cuối cùng của giải. Tay vợt Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka, xếp hạng 8 thế giới đã giành danh hiệu vô địch lớn đầu tiên sau khi đánh bại tay vợt số 1thế giới Rafael Nadal bằng bốn ván : 6-3, 6-2, 3-6, 6-3.
Trận chung kết này là một trận tệ hại nhất của Nadal bởi anh bị đau lưng bất ngờ từ đầu ván thứ 2 và đã phải ra khỏi sân để chắm sóc vết thương khi tỷ số 2-1 nghiêng về Wawrinka. Tay vợt Tây Ban Nha trở lại sân sau đó vài phút dưới tiếng la ó của một bộ phận khán giả không nghĩ là vết thương của anh nghiêm trọng đến thế. Cũng kể từ thời điểm đó, khán giả đã thấy một Nadal bị suy yếu nhiều về thể lực. Anh không còn thực hiện nổi quả giao bóng một cách chuẩn xác và đủ mạnh đồng thơi di chuyển trên sân vất vả.Vì tôn trọng đối thủ cũng như khán giả, Nadal quyết định cố gắng duy trì hết trận đấu khi biết không còn hy vọng phục hồi thể lực để giành chiến thắng.
Về phần mình, Wawrinka cũng tỏ ra lúng túng mất tập trung khi phải thi đấu với một đối thủ thể lực đang suy giảm trông thấy rõ nhưng vẫn thể hiện tinh thần thi đấu rất tuyệt vời. Nhưng đúng là lực bất tòng tâm, tay vợt Tây Ban Nha đã không thể làm gì hơn. Wawrinka, 28 tuổi là tay vợt Thụy Sĩ thứ 2 sau Roger Federer giành được danh hiệu vô địch Grand Chelem. Trước đó hai ngày người đồng hương của Wawrinka, với 17 chức vô địch Grand Chelem đã bị tay vợt Tây Ban Nha loại ở bán kết. Nadal dừng lại ở bảng thành tích 13 chức vô địch Grand Chelem, tạm gác lại cuộc chinh phục kỷ lục mới.
Năm 2010, Rafael Nadal cũng đã từng phải bỏ cuộc giữa trận tứ kết với tay vợt Anh Quốc Andy Murray vì trấn thương đầu gối. Năm sau đó, Nadal lại bị người đồng hương David Ferrer loại ở tứ kết, làn này là do vết thương ở đùi.
Sau trận đấu Nadal đã không khỏi xúc động phát biểu : « Tôi rất tiếc vì đã phải kết thúc như vậy. Tôi đã thực sự cố hết sức rồi ».
Tay vợt Thụy Sĩ, trong 12 lần đối mặt với Nadal, chưa một lần giành chiến thắng một ván nào. Nhưng danh hiệu Grand Chelem đầu tiên của anh, dù đã ở tuổi 28, là hoàn xứng đáng vì tay vợt Thụy Sĩ đã có một giải đấu bùng nổ ở giải đấu này để đi được đến trận chung kết. Cũng cần phải nói thêm để đi đến trận cuối cùng của giải, Wawrinka đã vượt qua tay vợt Serbia số 2 thế giới, từng giữ ba danh hiệu vô địch Úc mở rộng, Djokovic ở tứ kết. Thành tích hôm nay giúp Wawrinka vươn lên vị trí số 3 thế giới, tức là vượt lên trên người đồng hương Federer.
Sân nữ : Sự phục thù ngọt ngào của Li Na
Bên sân nữ, hôm qua 25/, tay vợt Trung Quốc Li Na đã lên ngôi vô địch Úc mở rộng sau khi giành chiến thắng trước tay vợt Slovakia Domonika Cibulkova. Đây là danh hiệu vô địch Grand Chelem thứ 2 của cô sau thành tích ở Roland Garros năm 2011. Với thành tích ở Úc mở rộng, từ ngày mai Li Na cũng được xếp vị trí thứ 3 thế giới.
Chiến thắng ở Melburn llà một sự phục thù ngọt ngào của Li Na. Tay vợt nữ Trung Quốc này đã từng hai lần thất bại tại chung kết Úc mở rộng. Đó là vào năm 2011 và 2013.
Hai vụ khủng bố đẫm máu làm 34 người chết hồi cuối tháng 12 và đoạn video của những phần tử hồi giáo cực đoan Kavkaz Nga phát đi hôm đầu tuần đe dọa sẽ tấn công thành phố trong dịp Thế vận hội, càng làm cho không khí lo sợ khủng bố trở nên căng thẳng đến ngột ngạt.
Lực lượng an ninh cũng đã được triển khai trên trục đường dài khoảng năm chục km nối các điểm thi đấu của Thế vận hội từ bờ biển đến khu vực núi cao. Sự có mặt ở khắp nơi của cảnh sát khiến người dân cảm thấy căng thẳng nhưng đều nhận đó là việc làm cần thiết cho sự an toàn của chính họ và của Thế vận hội Sotchi, đặc biệt là sau các vụ khủng bố đãm máu tại hành phố Volgograd.
An ninh là mối quan tâm hàng đầu của kỳ Thế vận hội mùa đông lần này. Sotchi nằm sát nách với các nước Cộng hòa tự trị Bắc Kavkaz, khu vự từ hàng chục năm nay vẫn bị coi là bất ổn nhất nước Nga, thường xuyên phải đối đầu với phiến quân Hồi giáo cực đoan. Dokou Oumarov, một trong số thủ lĩnh của lực lượng nổi dậy vẫn liên tục trong nhiều tháng qua kêu gọi phá hỏng kỳ Thế vận hội này « bằng mọi giá ». Vì thế mà chính quyền Nga cũng phải chuẩn bị mọi phương án theo cách thừa còn hơn thiếu.
Trên các chuyến tầu đi tới những địa điểm thi đấu của Thế vận hội, cảnh sát và các cùng các nhân viên an ninh đường sắt tuần tra trên từng km đường. Tại cửa ngõ vào thành phố Sotchi, cảnh sát và quân đội cắm chốt kiểm tra như trên đường biên giới thực sự. Trừ các trường hợp có thẻ đặc biệt, xe cộ từ bên ngoài vào thành phố đã bị cấm từ bây giờ cho đến hết tháng Ba. Ngay cả khi có đủ giấy tờ lưu thông thì các lái xe cũng thường xuyên bị chặn lại để kiểm tra.
Từ khi áp dụng các biện pháp an ninh tăng cường, một hàng rào lưới thép cao 4 mét đã được dựng lên xung quanh nhà ga đường sắt ở trung tâm thành phố. Việc ra vào ga được thực hiện qua một khối nhà lắp gép mới dựng lên dành để kiểm tra từ đầu đến chân từng người qua lại.
Thông tin liên lạc bị theo dõi
Nga cũng sẽ lắp đặt một hệ thống theo dõi thông tin trong Sotchi và toàn khu vực lân cận. Hệ thống kiểm soát thông tin gắt gao này khiến người ta liên tưởng đến thời Liên Xô trước đây và chương trình gián điệp thông tin của Mỹ « Prism » đang bị cựu nhân viên của an ninh Mỹ NSA Edward Snowden phát giác. Hệ thống giám sát an ninh cho phép cơ quan an ninh liên bang FSB thâm nhập vào tất cả các cuộc điện thoại cũng như trao đổi qua internet.
Tại Sotchi, một hệ thống wifi miễn phí đã được lắp đặt trong thành phố giúp cho người sử dụng smarphone hay các thiết bị công nghệ thông tin hiện đại khác được thuận tiện thế nhưng « tất cả các trao đổi thông tin » qua đường truyền đó đều có thể bị an ninh Nga thâm nhập. Chính quyền muốn bảo đảm chắc chắn tất cả những gì người ta nói đều phải được ghi lại. Cũng cần phải nói thêm là trong thời gian diễn ra Thế vận hội, việc giám sát còn được thực hiện từ trên trời cao, với một hệ thống vệ tinh và hàng chục máy bay không người lái.
Một người dân thành phố cho biết thái độ về những biện pháp an ninh chưa từng có trong thành phố như sau : « Cá nhân tôi không cảm thấy phiên tóai gì, tôi còn cảm thấy yên tâm, làm thừa còn hơn là thiếu ». Thế nhưng hàng trăm nghìn, thậm chí cả triệu du khách đến thành phố liệu có cảm thấy thỏai mái và yên tâm khi họ đến với ngày hội thể thao trong không khí nơm nớp lo sợ khủng bố.
Khủng bố : Nỗi lo không của riêng Nga
Đầu tuần này, hôm thứ Ba, tổng thống Mỹ Barack Obama và đồng sự Nga Vladimir Putin đã có cuộc điện đàm trao đổi về vấn đề an ninh cho Thế vận hội Sotchi. Trong cuộc nói chuyện này, Hoa Kỳ đã đề nghị sẵn sàng hỗ trợ đầy đủ cho Nga để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội. Thậm chí, trước đó một hôm bộ Quốc phòng Mỹ khẳng định sẵn sàng điều động các phương tiện hải hải quân và không quân đến vùng biển Đen. Đề nghị này trước đó đã được gợi ý hồi đầu tháng nhưng Matxcơva chưa tỏ phản ứng gì.
Trong khi đó không ít các nghị sĩ Quốc hội Mỹ đã bày tỏ lo ngại việc Nga không chịu chia sẻ đầy đủ các thông tin tình báo liên quan đến những đe dọa tiềm tàng đối với các vận động viên đến dự Thế vận hội. Chủ tịch tiểu ban Tình báo Ha viện, ôgn Mike Roger, tỏ ý lấy làm lo ngại trước việc Matxcơva không hợp tác đầy đủ trong vấn đề bảo đảm an ninh cho Sotchi.
Tuy nhiên Tổng thống Nga, tuần trước tuyên bố với báo chí ngoại quốc tại Sotchi rằng Nga sẽ làm tất cả để bảo đảm an ninh cho Thế vận hội mùa đông đầu tiên của mình. Đây cũng là sự kiện thể thao mà Matxcơva đã đổ ra tới hơn 50 tỷ đô la để chuẩn bị.
Cúp thế giới Brazil 2014 : Nỗi lo tiến độ các công trình bị chậm
Từ khi trao quyền đăng cai Cúp bóng đá thế giới cho Brazil cách đây 7 năm, các cuộc tranh cãi đã liên tiếp xảy ra giữa chính quyền Brazil với FIFA ;Chỉ còn ít háng nữa đến ngày khai mạc, Liên đoàn bóng đá thế giới vẫn chưa hết lo lắng mặc dù hôm thứ Tư vừa rồi đã diễn ra lễn khánh thành sân vận động Natal. 5 trên tổng số 12 sân vẫn chưa được bàn giao và trên một số công trường vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Lo lắng nhất là sân vận động Curetiva ở phía nam, sự chậm trễ rõ nét đến mức mà Tổng thư ký Jérôme Valcke đã dọa là loại thành phố này ra khỏi cuộc tranh tài nếy nhưng không có những tiến độ chủ yếu xây dựng sân trong vòng một tháng tới. Việc trừng phạt chắc sẽ không có nhưng điều này chứng tỏ có sự chậm trễ đáng kể của Brazil trong công tác chuẩn bị cho Cúp bóng đá thế giới. Ngoài chuyện sân vận động thì dường như chuẩn bị các sân bay, hệ thống thông tin viễn thông và các công trình hạ tầng cơ sở cũng không đạt tầm mức tương xứng với ngày hội lớn của bóng đá thế giới.
Thông tín viên RFI tại Rio de Janeiro :
Ông Tổng thư ký Fifa, Jérôme Valcke, trong tuần này đã có mặt tại Brazil. Sau khi thăm sân Sao Paulo, nơi sẽ diễn ra lễ khai mạc Cúp thế giới vào tháng Sáu tới đã tỏ lạc quan. Ông đánh giá là thời hạn bàn giao các công trình sẽ được bảo đảm. Sân vận động này phải được khánh thành chậm nhất vào ngày 15/4, trong khi mà thời hạn giao sân theo dự kiến ban đầu là cuối năm 2013. Nguyên nhân của sự chậm trễ này là vụ tai nạn sập cẩu khiến hai công nhân bị thiệt mạng hồi cuối tháng 11 năm ngoái.
Khắp các công trình trong cả nước hiện tại đều ghi nhận có sự chậm trễ. Ngoài sân Sao Paulo, 5 trên 12 sân vận động sẽ đón các trận đấu của Cúp thế giới vẫn chưa thể hoàn thiện. Một tin xấu cho các nhà tổ chức, đó là công trình nâng cấp sân bay Manaus tại vùng Amazon đã bị ngừng. Bên cạnh đó, tư pháp nước này cũng vừa ra lệnh phong tỏa một công trường khác phục vụ cho Cúp thế giới của thành phố này, đó là trung tâm huấn luyện vì lý do không bảo đảm các điều kiện lao động.
Còn 5 tháng nữa đến ngày khai mạc Cúp thế giới, Brazil cần phải đẩy nhanh tiến độ công việc chuẩn bị nhanh hơn nữa thì mới kịp thời hạn. Thách thức lớn đó là hơn 600 nghìn cổ động viên bóng đá đến từ nước ngoài và khoảng vài triệu người dân Brazil cũng có nhu cầu đi lại bằng máy bay trong dịp này. Để giải quyết nhu cầu đó, gần 2000 chuyến bay sẽ được bổ sung thêm trong thời gian diễn ra sự kiện. Nhưng điều này có thể sẽ là một cơn ác mộng cho các công tác hậu cần ở các sân bay, vốn dĩ luôn quá tải. Các nhà ga sân bay ở Brazil không được chuẩn bị để đón tiếp số lượng hành khách quá lớn đến như vậy.
Trước tình hình như vậy, người hâm mộ bóng đá không nản. Theo Fifa, vẫn có hơn 10 triệu người đã có vé xem các trận cầu ở Cúp thế giới. Không biết người ta sẽ giải quyết ra sao vẫn đề liên lạc điện thoại cho số người hâm mộ đó trong khi mà hệ thống viễn thông ở Brazil hiện trong tình trạng rất xập xệ. Trên trang nhất của tờ nhật báo Brazil Oclobo số ra ngày 21/1, các chuyên gia dự tính lượng thông tin liên lạc qua điện thoại di động và Internet sẽ tăng 65%. Rõ ràng là mạng lưới hiện nay không đủ để đáp ứng nhu cầu như vậy. Một hệ tống hạ tầng bổ sung tương đương với hệ thống của một thành phố 100 nghìn dân đã được triển khai xung quanh sân vận động Maracana ở Rio de Janeiro.
Nhưng những nơi khác ở trong nước, chắc chắn hệ thống mạng internet di động không thể đáp ứng được nhu cầu truyền thông tin trong thời kỳ bùng nổ các thiết bị như hiện nay. Mạc lưới điện thoại của Brazil không được chú trọng đầu tư vấn vẫn thường xuyên rơi vào tìnht rạng quá tải. Năm nhà khai thách dịch vụ trong nước đang đầu tư khẩn cấp thêm 80 triệu euro để năng cấp hệ thống. Tuy nhiên trong thời gian diễn ra ngày hội bóng đá, việc từ sân vận động bấm máy gọi điện thoại hoặc nối mạng 3G để gửi một tấm ảnh từ bãi biển Copacana rất có thể sẽ chỉ là chuyện viển vông.
Úc mở rộng : Wawrinka lần đầu đăng quang vô địch
Giải Grand Chelem đầu tiên trong năm hôm nay khép lại tại Melburn với một bất ngờ lớn nhất cuối cùng của giải. Tay vợt Thụy Sĩ Stanislas Wawrinka, xếp hạng 8 thế giới đã giành danh hiệu vô địch lớn đầu tiên sau khi đánh bại tay vợt số 1thế giới Rafael Nadal bằng bốn ván : 6-3, 6-2, 3-6, 6-3.
Trận chung kết này là một trận tệ hại nhất của Nadal bởi anh bị đau lưng bất ngờ từ đầu ván thứ 2 và đã phải ra khỏi sân để chắm sóc vết thương khi tỷ số 2-1 nghiêng về Wawrinka. Tay vợt Tây Ban Nha trở lại sân sau đó vài phút dưới tiếng la ó của một bộ phận khán giả không nghĩ là vết thương của anh nghiêm trọng đến thế. Cũng kể từ thời điểm đó, khán giả đã thấy một Nadal bị suy yếu nhiều về thể lực. Anh không còn thực hiện nổi quả giao bóng một cách chuẩn xác và đủ mạnh đồng thơi di chuyển trên sân vất vả.Vì tôn trọng đối thủ cũng như khán giả, Nadal quyết định cố gắng duy trì hết trận đấu khi biết không còn hy vọng phục hồi thể lực để giành chiến thắng.
Về phần mình, Wawrinka cũng tỏ ra lúng túng mất tập trung khi phải thi đấu với một đối thủ thể lực đang suy giảm trông thấy rõ nhưng vẫn thể hiện tinh thần thi đấu rất tuyệt vời. Nhưng đúng là lực bất tòng tâm, tay vợt Tây Ban Nha đã không thể làm gì hơn. Wawrinka, 28 tuổi là tay vợt Thụy Sĩ thứ 2 sau Roger Federer giành được danh hiệu vô địch Grand Chelem. Trước đó hai ngày người đồng hương của Wawrinka, với 17 chức vô địch Grand Chelem đã bị tay vợt Tây Ban Nha loại ở bán kết. Nadal dừng lại ở bảng thành tích 13 chức vô địch Grand Chelem, tạm gác lại cuộc chinh phục kỷ lục mới.
Năm 2010, Rafael Nadal cũng đã từng phải bỏ cuộc giữa trận tứ kết với tay vợt Anh Quốc Andy Murray vì trấn thương đầu gối. Năm sau đó, Nadal lại bị người đồng hương David Ferrer loại ở tứ kết, làn này là do vết thương ở đùi.
Sau trận đấu Nadal đã không khỏi xúc động phát biểu : « Tôi rất tiếc vì đã phải kết thúc như vậy. Tôi đã thực sự cố hết sức rồi ».
Tay vợt Thụy Sĩ, trong 12 lần đối mặt với Nadal, chưa một lần giành chiến thắng một ván nào. Nhưng danh hiệu Grand Chelem đầu tiên của anh, dù đã ở tuổi 28, là hoàn xứng đáng vì tay vợt Thụy Sĩ đã có một giải đấu bùng nổ ở giải đấu này để đi được đến trận chung kết. Cũng cần phải nói thêm để đi đến trận cuối cùng của giải, Wawrinka đã vượt qua tay vợt Serbia số 2 thế giới, từng giữ ba danh hiệu vô địch Úc mở rộng, Djokovic ở tứ kết. Thành tích hôm nay giúp Wawrinka vươn lên vị trí số 3 thế giới, tức là vượt lên trên người đồng hương Federer.
Sân nữ : Sự phục thù ngọt ngào của Li Na
Bên sân nữ, hôm qua 25/, tay vợt Trung Quốc Li Na đã lên ngôi vô địch Úc mở rộng sau khi giành chiến thắng trước tay vợt Slovakia Domonika Cibulkova. Đây là danh hiệu vô địch Grand Chelem thứ 2 của cô sau thành tích ở Roland Garros năm 2011. Với thành tích ở Úc mở rộng, từ ngày mai Li Na cũng được xếp vị trí thứ 3 thế giới.
Chiến thắng ở Melburn llà một sự phục thù ngọt ngào của Li Na. Tay vợt nữ Trung Quốc này đã từng hai lần thất bại tại chung kết Úc mở rộng. Đó là vào năm 2011 và 2013.
Nhận xét
Đăng nhận xét