Hiến pháp : Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định độc quyền lãnh đạo
Quốc Hội bù nhìn gia nô của đảng cướp csvn, đã thông qua bản "Hiếp Pháp" đưa đảng báo nước hại dân ngồi trên đầu trên cổ đồng bào cả nước. Tội ác này của Quốc Hội sẽ bị nhân dân và lịch sữ đời đời nguyền rũa. HNNN
Tình trạng độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên chính trường Việt Nam đã được khẳng định với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hôm nay 28/11/2013, dội một gáo nước lạnh vào các hy vọng mở cửa cho đa đảng.
Ông Uông Chu Lưu, Phó chủ tịch Quốc hội trong bài diễn văn đọc trên truyền hình hôm nay nói rằng : « Rất nhiều người đòi hỏi Đảng phải là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội ». Bản dự thảo gần như được nhất trí thông qua với 486 phiếu/488 đại biểu hiện diện. Có hai đại biểu không biểu quyết.
Với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, chế độ tìm cách tái khẳng định tính chính danh đối với quyền lực tuyệt đối của Đảng trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội ; tại đất nước 90 triệu dân trong đó có bốn triệu đảng viên.
Chính quyền đã tung ra một đợt góp ý sửa đổi Hiến pháp vào đầu năm 2013, nói rằng quan tâm đến việc thu thập ý kiến của nhân dân ; trong lúc Việt Nam đang phải đối đầu với sự hoài nghi chưa từng thấy đối với Đảng kể từ năm 1975, thời điểm Đảng Cộng sản bắt đầu kiểm soát toàn bộ đất nước.
Hồi tháng Giêng, một nhóm trí thức đã đòi hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp. Nhưng điều khoản đảm bảo cho sự độc quyền của Đảng đã được khẳng định, làm nhụt đi các hy vọng về những dấu hiệu mở cửa cho đa đảng và tam quyền phân lập.
Vấn đề sở hữu đất đai vốn rất nhạy cảm, trong lúc các xung đột tranh chấp đất là nguyên nhân gây nên những cuộc biểu tình gần như mỗi ngày, cũng không được bản Hiến pháp mới đề cập đến. Điều này đi ngược lại với những khuyến cáo của các nhân sĩ trí thức, và khát vọng về quyền định đoạt mảnh đất của mình đối với nhiều triệu người Việt Nam.
Từ Hà Nội, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những người ký tên kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp hôm 15/11 cho biết cảm tưởng :
Với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, chế độ tìm cách tái khẳng định tính chính danh đối với quyền lực tuyệt đối của Đảng trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội ; tại đất nước 90 triệu dân trong đó có bốn triệu đảng viên.
Chính quyền đã tung ra một đợt góp ý sửa đổi Hiến pháp vào đầu năm 2013, nói rằng quan tâm đến việc thu thập ý kiến của nhân dân ; trong lúc Việt Nam đang phải đối đầu với sự hoài nghi chưa từng thấy đối với Đảng kể từ năm 1975, thời điểm Đảng Cộng sản bắt đầu kiểm soát toàn bộ đất nước.
Hồi tháng Giêng, một nhóm trí thức đã đòi hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp. Nhưng điều khoản đảm bảo cho sự độc quyền của Đảng đã được khẳng định, làm nhụt đi các hy vọng về những dấu hiệu mở cửa cho đa đảng và tam quyền phân lập.
Vấn đề sở hữu đất đai vốn rất nhạy cảm, trong lúc các xung đột tranh chấp đất là nguyên nhân gây nên những cuộc biểu tình gần như mỗi ngày, cũng không được bản Hiến pháp mới đề cập đến. Điều này đi ngược lại với những khuyến cáo của các nhân sĩ trí thức, và khát vọng về quyền định đoạt mảnh đất của mình đối với nhiều triệu người Việt Nam.
Từ Hà Nội, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những người ký tên kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp hôm 15/11 cho biết cảm tưởng :
Nhận xét
Đăng nhận xét