Tin trong nước
Trung Quốc triển khai máy bay do thám không người lái ở đảo Phú Lâm
RFI
Đăng ngày 27-05-2016
Máy bay không người lái Trung Quốc trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa (ảnh chụp từ trang Foxnews, 26/05/2016)Foxnews
Ngày 26/05/2016, hình ảnh vệ tinh cho thấy lần đầu tiên Trung Quốc triển khai một máy bay do thám không người lái ở đảo Phú Lâm. Thêm một dấu hiệu cho thấy căng thẳng gia tăng ở Biển Đông.
Những hình ảnh vệ tinh của hãng Fox News cho thấy một máy bay do thám không người lái tầm xa, ký hiệu BZK-005, đang hiện diện trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, ở Biển Đông. Máy bay do thám quân sự BZK-005 có thể hoạt động liên tục trong vòng 40 giờ. Cho đến thời điểm bị ghi hình, máy bay này không được trang bị tên lửa như những loại khác. Trung Quốc đã bán máy bay quân sự không người lái, loại CH-4, cho Nigeria, Pakistan và Irak, khiến gia tăng quan ngại về việc phát triển nhanh công nghệ này. Tháng 12 năm 2015, Irak cho biết đã sử dụng thành công CH-4 chống lại tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo (Daech). Hồi tháng Hai năm 2016, Bắc Kinh cũng đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không HQ-9, một hệ thống tương tự như S-300 mà Việt Nam nhập khẩu từ Nga.
Thư ký báo chí của Lầu Năm Góc, Peter Cook, ngày 26/05, đã không trả lời trực tiếp khi được hỏi về vấn đề này, nhưng cho biết có những quan ngại về những gì đang diễn ra ở Biển Đông. Trong khi đó, theo The Guardian ngày 26/06/2016, lần đầu tiên, Bắc Kinh đã sẵn sàng đưa tàu ngầm có tên lửa hạt nhân ra Thái Bình Dương. Bắc Kinh cho rằng nước này không có lựa chọn nào khác khi Hoa Kỳ mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa. Quan chức quốc phòng Trung Quốc không bình luận về thời điểm của lần tuần tra đầu tiên, nhưng khẳng định việc tuần tra là chắc chắn. Vào tháng 03/2016, Hoa Kỳ tiết lộ kế hoạch triển khai hệ thống chống tên lửa đạn đạo ở Hàn Quốc và phát triển hệ thống tên lửa siêu thanh, đe dọa hệ thống phòng thủ mặt đất của Trung Quốc. Trung Quốc đã phát triển công nghệ tàu ngầm tên lửa đạn đạo hơn 30 năm nhưng vẫn chưa hoàn thiện.
Trung Quốc tiết lộ bước mới trong chiến lược thôn tính Hoàng Sa
RFI
Thành phố Tam Sa (theo tên gọi của Trung Quốc) trên quần đảo Hoàng Sa, Biển Đông (Ảnh chụp ngày 27/07/2012)CHINA OUT AFP PHOTO
Báo chí Trung Quốc vào hôm nay 27/05/2016 đã tiết lộ : Bắc Kinh đã có kế hoạch biến vùng quần đảo Hoàng Sa mà họ đã đánh chiếm từ tay Việt Nam vào năm 1974, thành một khu du lịch giải trí « tương tự như quần đảo Maldives » nổi tiếng ở Ấn Độ Dương. Theo hãng tin Pháp AFP, động thái này của Trung Quốc sẽ làm tình hình khu vực căng thẳng thêm lên.
Theo nhật báo Anh Ngữ China Daily, ông Tiêu Kiệt, thị trưởng của « thành phố Tam Sa », tên đơn vị được Bắc Kinh trao quyền quản lý Biển Đông, đã cho biết là Trung Quốc hy vọng sẽ biến khu vực quanh đảo Phú Lâm, hòn đảo chính ở vùng Hoàng Sa, thành nơi hút khách du lịch. Đó sẽ là những nơi « không có sự hiện diện của quân đội ».
Nhân vật này vẽ ra nhưng cảnh tượng như những chuyến bay du lịch trên biển, lướt sóng, câu cá, lặn dưới biển, hay dịch vụ đám cưới trên đảo. Tuy nhiên, ông Tiêu Kiệt cũng thừa nhận rằng việc này « sẽ rất khó khăn ».
Trong chiến lược khẳng định quyền kiểm soát hành chánh thực tế tại Hoàng Sa, Trung Quốc đã dùng đến vũ khí du lịch.
Ngay từ năm 2013, họ đã cho mở tuyến du lịch bằng đường thủy đến Hoàng Sa, với một du thuyền duy nhất. Một chiếc thứ hai sắp được đưa vào hoạt động. Theo quan chức Trung Quốc được AFP trích dẫn, cho đến nay, đã có khoảng 30.000 « du khách » Trung Quốc đi thăm Hoàng Sa theo kiểu này, với 16.000 người, riêng trong năm 2015.
Trung Quốc cũng dự định mở các đường bay thương mại thường xuyên giữa đảo Hải Nam và đảo Phú Lâm, để đẩy mạnh tuyến du lịch này.
Mục tiêu chính trị của kế hoạch du lịch Hoàng Sa của Trung Quốc rất rõ khi tuyến du lịch chỉ dành riêng cho người Trung Quốc, trong lúc các quan chức chính quyền đã khuyến khích người dân thể hiện « tinh thần yêu nước » bằng cách đi du lịch Hoàng Sa.
Sáng hôm nay cuộc tuyệt thực bên ngoài nhà giam bắt đầu với những trí thức nổi tiếng, một trong những người tham gia có Giáo sự Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Công nghệ Khoa học cho biết lý do ông hưởng ứng cuộc tuyệt thực này:
Vì vậy cho nên tôi muốn cùng một số anh em làm một việc đơn giản là cùng tuyệt thực từ 6 giờ sáng hôm nay tới 6 giờ sáng ngày mai để nói lên sự đồng cảm, ủng hộ của mình với Trần Huỳnh Duy Thức.”
Một trí thức khác là TS Vật lý Nguyễn Thanh Giang, từ Hà Nội ông cho biết sự ngưỡng mộ của ông đối với tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức như sau:
“Trong những người đấu tranh cho dân chủ nhân quyền ở Việt Nam thì tôi đánh giá rất cao Trần Huỳnh Duy Thức. Trần Huỳnh Duy Thức là một người tài vừa có tâm vừa có tầm. Một nhân vật như Trần Huỳnh Duy Thức là của quý của đất nước của dân tộc. Qua những bài viết của Trần Huỳnh Duy Thức cho thấy có những tư tưởng rất nhân ái. Ông không những có tài kinh doanh mà còn có tài tổ chức và có tầm nhìn, định hướng tương lai không những cho một doanh nghiệp hay một nhóm nhỏ nào đấy mà có tầm định hướng được cho cả một dân tộc. Tôi rất yêu quý thậm chí kính trọng ông ấy. Nay tôi thấy Trần Huỳnh Duy Thức bị ngược đãi trong tù và quyết định tuyệt thực cho đến chết tôi rất đau lòng. Tôi khổ tâm lắm nếu mình không góp phần gì đó để cứu Trần Huỳnh Duy Thức thì hết sức ân hận.”
Ông Trần Huỳnh Duy Thức nguyên là Tổng giám đốc Công ty dịch vụ điện thoại internet OCI bị bắt giam và xét xử vào năm 2010 với bản án 16 năm tù giam với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Tài liệu bị mang ra kết án là 49 bài viết ký tên Trần Đông Chấn do ông viết tập trung phân tích những yếu tố cần thiết cho một nền dân chủ pháp trị cho Việt Nam.
Nhân vật này vẽ ra nhưng cảnh tượng như những chuyến bay du lịch trên biển, lướt sóng, câu cá, lặn dưới biển, hay dịch vụ đám cưới trên đảo. Tuy nhiên, ông Tiêu Kiệt cũng thừa nhận rằng việc này « sẽ rất khó khăn ».
Trong chiến lược khẳng định quyền kiểm soát hành chánh thực tế tại Hoàng Sa, Trung Quốc đã dùng đến vũ khí du lịch.
Ngay từ năm 2013, họ đã cho mở tuyến du lịch bằng đường thủy đến Hoàng Sa, với một du thuyền duy nhất. Một chiếc thứ hai sắp được đưa vào hoạt động. Theo quan chức Trung Quốc được AFP trích dẫn, cho đến nay, đã có khoảng 30.000 « du khách » Trung Quốc đi thăm Hoàng Sa theo kiểu này, với 16.000 người, riêng trong năm 2015.
Mục tiêu chính trị của kế hoạch du lịch Hoàng Sa của Trung Quốc rất rõ khi tuyến du lịch chỉ dành riêng cho người Trung Quốc, trong lúc các quan chức chính quyền đã khuyến khích người dân thể hiện « tinh thần yêu nước » bằng cách đi du lịch Hoàng Sa.
Palau đốt hủy một tàu đánh cá trái phép Việt Nam để làm gương
Theo RFI
Đăng ngày 27-05-2016
Quần đảo Palau nằm ở Thái Bình Dươngcieer.org
Chính quyền đảo quốc Palau, thuộc Thái Bình Dương, ngày 27/05/2016, đã ra lệnh đốt hủy một tàu cá mang quốc tịch Việt Nam đã đánh bắt trái phép trong vùng lãnh hải nước này. Quyết định trên cũng là một thông điệp nhằm cảnh cáo các đoàn tầu đánh bắt có ý đồ xâm phạm vùng lãnh hải của đảo quốc.
14 thành viên thủy thủ đoàn đã được gởi trả về nước. Trong thông cáo, tổng thống đảo quốc nêu rõ “không dung thứ” bất kỳ hành động đánh bắt trái phép và sẽ có những “biện pháp quan trọng để bảo vệ vùng biển” của đảo quốc.
Tổng thống Palau cảnh cáo những tầu nào đến đánh bắt trái phép sẽ bị dìm trong ngọn lửa, như trường hợp của bốn tầu đánh cá Việt Nam trước đó hồi tháng 06/2015.
Đảo quốc Palau, tuy chỉ có 18.000 dân, nhưng đã thành lập một vùng bảo vệ đại dương rộng lớn bằng diện tích của cả nước Tây Ban Nha, và cấm các tầu đánh bắt nước ngoài.
Với diện tích 500.000 km², Palau sở hữu một trong những vùng lãnh hải lớn nhất hành tinh, với hơn 1.300 loài cá và 700 loài san hô. Nằm ở bắc Thái Bình Dương, cách đông Philippines 800 km, Palau đã thành lập một vùng bảo vệ cá mập đầu tiên trên thế giới vào năm 2009.
RFA
Tổng thống Palau cảnh cáo những tầu nào đến đánh bắt trái phép sẽ bị dìm trong ngọn lửa, như trường hợp của bốn tầu đánh cá Việt Nam trước đó hồi tháng 06/2015.
Đảo quốc Palau, tuy chỉ có 18.000 dân, nhưng đã thành lập một vùng bảo vệ đại dương rộng lớn bằng diện tích của cả nước Tây Ban Nha, và cấm các tầu đánh bắt nước ngoài.
Với diện tích 500.000 km², Palau sở hữu một trong những vùng lãnh hải lớn nhất hành tinh, với hơn 1.300 loài cá và 700 loài san hô. Nằm ở bắc Thái Bình Dương, cách đông Philippines 800 km, Palau đã thành lập một vùng bảo vệ cá mập đầu tiên trên thế giới vào năm 2009.
Nancy Nguyễn trả lời RFA về việc bị an ninh VN bắt giữ 6 ngày
Gia Minh, PGĐ Ban Việt Ngữ RFA 2016-05-27
Cô Nancy Nguyễn, một người trẻ lên tiếng cho dân chủ- nhân quyền trong nước, vừa qua về Việt Nam bị an ninh bắt đi mất tích 6 ngày.
Khi ra khỏi Việt Nam, cô dành cho Gia Minh của Đài Á Châu Tự Do cuộc nói chuyện kể lại thời gian bị giam giữ và thẩm vấn bởi an ninh Việt Nam. Trước hết cô cho biết:
Nancy Nguyễn: Sự việc cũng chóng vánh lắm. Tôi nghĩ những người về Việt Nam và những người đứng ra kêu gọi biểu tình không bao giờ nghĩ mình có thể thoát khỏi sự truy lùng của an ninh Việt Nam đâu. Cho nên ai nghĩ mình không bị bắt, mình có thể trốn thì tôi nghĩ đó sẽ là chuyện sẽ không xảy ra.
Tuy nhiên thời điểm tôi về có chút nhạy cảm vì chỉ ngày hôm trước, hôm sau thì đến ngày bầu cử, và tổng thống Mỹ đến thăm.
Vắn tắt sự việc thì ngày 19 tôi còn ở trong khách sạn; họ lên đập cửa phòng và kiểm tra hành chính. Lúc đó khoảng 11 giờ khuya. Khi kiểm tra hành chính thì họ câu lưu luôn, theo lời của họ là ‘câu lưu kiểm tra hành chính’ để làm rõ vấn đề ‘sử dụng giấy tờ giả’ mặc dù tất nhiên chuyện đó không có. Chứ nếu dùng giấy tờ giả thì tôi không được ngồi nói chuyện ở đây đâu, vẫn còn bị giữ trong đó.
Tất nhiên họ không có bằng chứng hay cơ sở nào để giữ người hết nên họ phải thả.
Gia Minh: Đó là cái cớ để giữ người nhưng khi làm việc họ có làm việc gì về vấn đề giấy tờ giả hay không, và cô Nancy phản bác về cáo buộc đó thế nào?
Họ nói tôi làm những việc mà có cáo buộc liên quan đến hoạt động dân sự, về dân chủ.
Gia Minh: Khi họ cáo buộc như vậy thì cô có phản bác những điều đó ra sao?
Nancy Nguyễn: Trong khoảng hai ngày đầu khi bị câu lưu thì tôi không trả lời bất cứ câu hỏi nào. Tôi cự tuyệt trả lời. Họ hỏi tên, ở đâu, làm gì thì tôi nói cần gặp luật sư của mình chứ tôi không có nhu cầu trả lời những câu hỏi này.
Khi họ thấy không thể nào sử dụng biện pháp dân sự để yêu cầu mình khai được thì họ nhốt tôi vào trong một phòng khách sạn, có an ninh ngày đêm canh thẳng trong phòng. Rồi qua một đêm đến chiều hôm sau nữa họ kéo tôi trở lại về đồn và đọc lệnh bắt khẩn cấp luôn. Từ khách sạn họ đưa về đồn công an phường 10, quận 5.
Sau khi họ bắt khẩn cấp, lúc đó mình đã là bị can rồi nên họ đưa lên xe chuyên dụng chở về Trại tạm giam B34.
Gia Minh: Và trong trại tạm giam thì họ làm việc thế nào, giam ra làm sao?
Nancy Nguyễn: Khi bắt về Trại tạm giam cũng làm những thủ tục nhập trại như lăn tay, làm căn cước, lấy lời khai… Ở trong đó với tư cách là bị can rồi thành ra… Cũng tức cười lắm khi nhập trại họ nói với tư cách người bị tạm giữ, cô có những quyền như thế này: tự biện hộ, nhờ người biện hộ hoặc có luật sư. Nhưng tôi yêu cầu cần có người biện hộ thì họ nói không có. Ở Trại tạm giam họ giữ tôi từ 6 giờ chiều cho tới khuya và nhập vào ‘jail’ tức nơi ‘tạm giữ’.
Tất cả những câu hỏi liên tục của họ cho đến lúc đó thì tôi nói theo như những điều mà các anh vừa mới nói với tôi thì tôi có quyền có luật sư và người biện hộ nên tôi yêu cầu có luật sư và người biện hộ. Họ nói nếu như vậy thì làm đơn, và tôi cũng làm đơn nhưng họ cũng coi như tờ giấy lộn thôi.
Gia Minh: Khi ra khỏi Việt Nam họ có nói gì để có chuyện đó?
Nancy Nguyễn: An ninh họ làm công việc của họ và họ có một gửi gắm là nếu thấy không bị đánh đập, không bị nhục hình, không làm gì tôi thì cũng nên lên tiếng để ‘giải oan’ cho người ta vì tại sao vẫn có dư luận về đánh đập.
Tôi không biết lý do họ không đánh tôi vì tôi là người nước ngoài hay họ không có đánh đập. Họ có hỏi bởi vì cô là người nước ngoài nên chúng tôi không đánh hay là ai tôi cũng không đánh; tại sao cô không hỏi? Tôi nghĩ nếu có hỏi đi chăng nữa thì câu trả lời cũng quá rõ ràng rồi. Trước đó mình đã có nhiều bằng chứng rồi.
Những người làm việc trực tiếp với tôi họ không xâm phạm về mặt thể chất; nhưng tôi nghĩ có những đe dọa về tinh thần. Chẳng hạn như khi tôi nhất quyết không chịu hợp tác, họ không nói sẽ đánh nhưng họ nói bây giờ còn ngồi ở đó vì hành chính chứ mai mốt đưa vào ‘trong kia’ rồi thì nói thật không chịu nổi ba ngày đâu. Họ không đánh mình nhưng nói ‘cứng cỡ nào’ cũng không chịu nổi ba ngày.
Rồi khi đưa vào trại tạm giam thì họ nói cô đừng bao giờ nghĩ có sự can thiệp từ bên ngoài. Tôi biết mình là người nước ngoài và không có làm gì phạm pháp thì không có căn cứ, không có cơ sở để giữ tôi. Họ nói đừng có hy vọng có sự can thiệp nào từ lãnh sự hay bất cứ đâu; chuyện đó không bao giờ xảy ra. Một khi đã vào đây rồi thì chúng tôi có trách nhiệm điều tra cho đến khi nào thấy cần. Cô có thể ở đây 3 ngày, 3 tháng, 3 năm hoặc 30 năm tùy vào thái độ của cô chứ không có bên ngoài nào có thể giúp được hết. Đó là những điều mà tôi nghĩ là một trong những đe dọa về tinh thần.
Họ không xâm phạm thể chất, không đánh đập, không đe dọa nhưng đối với một số người khi bị bắt cóc, mất tích và giam giữ như vậy và trong một thời gian dài (từ ngày 19 đến 25 tháng 5) đó không được quyền gặp gỡ bất cứ ai. Đối với một vài tiêu chuẩn thì đó cũng coi là tra tấn.
Gia Minh: Số người làm việc trong thời gian đó thế nào?
Nancy Nguyễn: Họ thay nhau khoảng chừng 30-40 người canh; nhưng trực tiếp thẩm vấn khoảng chừng 10 người, trong đó có 4 người chính chịu trách nhiệm hồ sơ của tôi. Tất cả đều là nam.
Gia Minh: Lúc này nếu dùng một vài tính từ để nói lại thời gian đó, thì cô dùng những từ nào?
Nancy Nguyễn: Nếu tôi không phải là người nước ngoài thì tôi không thể biết ở trong đó cảm thấy đến mức như thế nào; vì mình biết trước họ không thể có khả năng giữ mình. Những việc mình làm dù không hề có hành vi phạm pháp; nhưng mà theo họ không cần làm gì để lật đổ chính quyền mà chỉ có dấu hiệu có sự phản kháng là phạm pháp rồi theo qui định của pháp luật. Tức là không cần cấu thành hành vi, chỉ cần cấu thành hình thức. Xét về mặt pháp luật Việt Nam, họ có quyền khởi tố tôi rồi. Nếu tôi không phải là người nước ngoài thì với thái độ không hợp tác tôi sẽ phải bị truy tố.
Ở trong đó tôi nghĩ, mình là một người nước ngoài, hiểu chuyện đó thành ra phần nào yên tâm. Khi mà mình một phần nào có thể yên tâm mà họ còn có thể đe dọa đến mức như vậy thì thử hỏi những người trong nước họ lấy gì để bám víu vào, lấy gì để nuôi hy vọng!
Cảm giác của tôi không nghĩ nhiều về bản thân mình vì không có vấn đề gì; nhưng tôi nghĩ nhiều đến những anh chị em đã bị bắt trước và những anh chị em có thể sẽ bị bắt sau tôi. Cảm giác của họ như thế nào khi mà họ không có một ‘cái phao’, không có cơ quan nào đứng ra bảo vệ họ một cách hữu hiệu trước pháp luật!
Gia Minh: Được biết trước đây cô cũng từng đến những nơi như Hong Kong lúc tuổi trẻ, sinh viên đấu tranh và trước ngày 19 bị bắt cô cũng có gặp một số nhà hoạt động tại Việt Nam; như cô vừa chia sẻ bản thân có cái thế mà họ không thể làm quá mức, đồng thời rất ‘chia sẻ’ với những người dám công khai đấu tranh ở trong nước, cô có nhận định gì?
Còn những bạn trẻ ở Việt Nam mà hoạt động không nhất thiết phải biểu tình, không nhất thiết phải xuống đường mà mới chỉ thể hiện ý chí phản kháng thôi thì đã là phạm pháp rồi như tôi vừa nói vấn đề ‘cấu thành hình thức’ chứ không phải ‘cấu thành hành vi’.
Tôi thấy giữa những bạn trẻ Hong Kong và những bạn trẻ Việt Nam thì những bạn trẻ Việt Nam ở vào tư thế rất nguy hiểm. Tôi rất phục tinh thần của họ.
Gia Minh: Dù vẫn còn quá sớm và còn những ‘ấn tượng’ khi ở Việt Nam, nhưng qua trải nghiệm vừa rồi có xuất phát những ý tưởng gì cho thời gian tới?
Nancy Nguyễn: Đó cũng là một phần lý do mà tôi muốn thử, gặp gỡ với các anh em an ninh. Ở Việt Nam để xác minh lại một số nghi vấn trước đây của tôi và hy vọng sẽ có được những cái nhìn thống nhất hơn trong tương lai. Hy vọng trong tương lai những gì tôi đã trải qua và các anh chị đã trải qua thì có thể đúc kết lại thành một kinh nghiệm nào đó cho những người đi sau.
Gia Minh: Cô Nancy còn có những chia sẻ gì nữa không?
Nancy Nguyễn: B34, Trại tạm giam và cũng có thể bị khởi tố- tôi là người nước ngoài nên không bị tra tấn, bị nhục hình; không biết các bạn có bị hay không, tôi không biết; nhưng đó là nơi mà tôi không muốn bất cứ ai tới trừ phi các bạn có nhu cầu đến đó tìm hiểu một vấn đề gì đó. Vì B34, Trại tạm giam là những nơi mà mình có thể có được rất nhiều thông tin mà mình làm sáng tỏ được nếu như mình hiểu mình đi đâu, mình làm gì. Tuy nhiên nếu như các bạn không có chủ đích đến đó để tìm hiểu một vấn đề nào đó thì tốt nhất là nên tránh. Vì đó là những nơi mà tôi không muốn bất cứ ai trong chúng ta bị đem tới.
Gia Minh: Thay mặt quí thính giả của Đài Á Châu Tự do cám ơn cô Nancy và chúc cô đạt được những điều mong muốn đạt đến.
00:00/00:00
Theo báo Giao thông online cho biết, trùng vào thời điểm cá chết hàng loạt, nhiều thợ lặn dưới biển thi công xây dựng đê chắn sóng cảng Sơn Dương, Formosa khi lên bờ cảm thấy tức ngực, khó thở. Anh Lê Văn Ngày (SN 1970, quê ở Khánh Hòa), là công nhân của Công ty cổ phần xây dựng và cung ứng lao động Quốc tế Nibelc đã tử vong.
“Ở vùng đang xây đê chắn sóng Cảng Sơn Dương – Vũng Áng, cá nhiễm độc chết rất nhiều do nước bị nhiễm độc. Do vậy anh em thợ lặn chúng tôi có những triệu chứng bị choáng, tức ngực và khó thở. Sau đó công ty đưa anh em vào Bệnh viện (BV) Trung ương Huế để khám sức khỏe, khi khám xong chỉ lấy được các kết quả khác, còn kết quả xét nghiệm độc tố thì BV có hứa 3 ngày sau thì sẽ cho kết quả. Nhưng cho đến bây giờ thì chưa có kết quả gì.”
Theo anh Đặng Lê Vũ cho biết, sau khi có hiện tượng cá chết hàng loạt, các thợ lặn ở đây vẫn làm việc bình thường dưới biển. Sau đó khoảng 2 tuần họ bắt đầu có các dấu hiệu sức khỏe không bình thường. Tuy vậy cho đến nay anh và các bạn bè vẫn chưa nhận được kết quả xét nghiệm độc tố. Anh tiếp lời:
“Sau này đi làm về bọn tôi cảm thấy tức ngực, khó thở và triệu chứng khát nước. Đến ngày 28/4 thì Công ty Nibelc cho đi khám sức khỏe ở BV Trung ương Huế. Sau đó chúng tôi đã nhiều lần gặp trực tiếp Giám đốc và những người điều hành Công ty Nibelc để yêu cầu lấy kết quả. Nhưng họ cứ chối vòng vo, đến khi ấy chúng tôi mới đi đến quyết định viết đơn cho công ty và cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Mà họ còn gọi chúng tôi đến để thanh lý hợp đồng.”
Nói về kết quả kiểm tra sức khỏe, Hoàng Quang khẳng định:
“Bên BV thì không thấy trả lời, nhưng bên công ty thì lại nói là bên BV Trung ương Huế chưa trả lời cho công ty, nên công ty chưa có kết quả để trả lời cho anh em.”
Còn anh Đặng Lê Vũ cho biết:
“Về việc chuyển giao kết quả khám sức khỏe thì tôi thấy Bệnh viện đã giao cho Công ty kết quả khám các loại. Nhưng chỉ có tờ giấy khám sinh hóa máu thì hình như không có. Tóm lại kết quả là công ty Nibelc giữ hết nhưng không đưa cho chúng tôi cái gì.”
Cũng theo anh Đặng Lê Vũ cho biết, theo quy định 6 tháng một lần các thợ lặn phải kiểm tra sức khỏe phổ quát và họ đều nhận được kết quả kiểm tra sức khỏe. Song trong lần kiểm tra sức khỏe đột xuất do biển bị nhiễm độc lần này thì họ không nhận được kết quả xét nghiệm độc tố trong máu. Điều đó khiến cho họ hết sức lo lắng. Ông chia sẻ:
“Nói chung chúng tôi muốn họ phải làm cho ra rạch ròi về việc nhiễm độc trong máu hoặc hóa chất trong máu. Chúng tôi hiện đang hết sức lo lắng về sức khỏe của mình, vì họ không trả kết quả khiến cho mình càng lo, vì mình không biết rằng mình có bị bệnh gì hay không? Nhìn chung chúng tôi đang rất lo lắng.”
Theo báo Infonet online ngày 27/4/2016 bình luận rằng, khi chậm trễ trong việc đưa ra các kết luận khách quan, khoa học, thì mọi đối sách khác đều sẽ ít tác dụng. Cũng đừng trách dư luận cực đoan, tâm lý người dân hoảng hốt. Dư luận điềm tĩnh và tâm lý cân bằng sao được khi người ta không thể rõ mô tê gì.
Chúng tôi đã nhiều lần liên lạc tới lãnh đạo Khoa khám bệnh, BV Trung ương Huế, Công ty cổ phần Xây dựng và Cung ứng lao động Quốc tế Nibelc và Cục Quản lý Sức khỏe Bộ Y tế… để tìm hiểu vụ việc thì không nhận được sự trả lời hoặc yêu cầu gửi văn bản đến để xem xét.
Một cán bộ Cục Quản lý Sức khỏe Bộ Y tế nói với chúng tôi:
“Yêu cầu các anh làm công văn gửi tới Bộ Y tế, Cục Quản lý khám chữa bệnh để chúng tôi trình lãnh đạo xem xét và giao cho các bộ phận xử lý và trả lời.”
“Chồng tôi làm việc ở Formosa, hôm trước các Cha muốn đưa mấy anh em thợ lặn đi khám, nhưng bác sĩ trong Sài Gòn (SG) nói rằng, trên Bộ cấm rồi nên họ không dám làm. Tôi còn nghe có Bác sĩ nói rằng, bây giờ đi khắp VN, cả Hà nội, Huế, SG cũng không có ai dám cho anh kết quả.”
Nói về trách nhiệm của ngành Y tế và giải pháp cho cho những người bệnh. Một Bác sĩ tại Bệnh viên công tại Sài gòn, yêu cầu dấu danh tính giải thích:
“Trong vụ việc này phải hỏi BV Trung ương Huế là anh đã khám những cái gì và nếu anh nói anh đã đưa kết quả cho Công ty rồi, thì anh phải chứng minh anh đã gửi. Ở đây cứ tạm coi các bệnh nhân bị nhiễm độc kim loại nặng, theo tôi hiểu thì với điều kiện ở VN thì không đến một tháng sẽ có kết quả và có thể trả lời được. Không thể thoái thác được. Theo Luật Bảo vệ Sức khỏe thì, bệnh nhân và cha mẹ vợ con phải được biết; thứ 2 là giả thiết bị nhiễm độc cấp mà anh không cho bệnh nhân biết, rồi để thời gian trôi đi thì ai sẽ chịu trách nhiệm? Trường hợp như thế này thì đương sự kiến nghị lên Thanh tra Bộ Y tế, Cục Quản lý Khám chữa bệnh và Bộ trưởng Bộ Y tế và đơn thư được phát chuyển nhanh, có báo phát.”
Trao đổi với báo Lao Động, Ủy viên thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thị Khá khẳng định rằng:
“Theo cái thông tin báo chí phản ánh về vụ cá chết hàng loạt mấy tỉnh ven biển miền Trung, tôi nghĩ rằng vấn đề này rất bức xúc, cả người dân đánh bắt và cả người tiêu dùng đều bức xúc. Tuy nhiên, đến giờ phút này cũng chưa xác định rõ nguyên nhân vì sao. Tôi đề nghị các cơ quan chức năng, phải kiên quyết sớm làm rõ nguyên nhân và phải xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm.”
Khi ra khỏi Việt Nam, cô dành cho Gia Minh của Đài Á Châu Tự Do cuộc nói chuyện kể lại thời gian bị giam giữ và thẩm vấn bởi an ninh Việt Nam. Trước hết cô cho biết:
Nancy Nguyễn: Sự việc cũng chóng vánh lắm. Tôi nghĩ những người về Việt Nam và những người đứng ra kêu gọi biểu tình không bao giờ nghĩ mình có thể thoát khỏi sự truy lùng của an ninh Việt Nam đâu. Cho nên ai nghĩ mình không bị bắt, mình có thể trốn thì tôi nghĩ đó sẽ là chuyện sẽ không xảy ra.
Tuy nhiên thời điểm tôi về có chút nhạy cảm vì chỉ ngày hôm trước, hôm sau thì đến ngày bầu cử, và tổng thống Mỹ đến thăm.
Vắn tắt sự việc thì ngày 19 tôi còn ở trong khách sạn; họ lên đập cửa phòng và kiểm tra hành chính. Lúc đó khoảng 11 giờ khuya. Khi kiểm tra hành chính thì họ câu lưu luôn, theo lời của họ là ‘câu lưu kiểm tra hành chính’ để làm rõ vấn đề ‘sử dụng giấy tờ giả’ mặc dù tất nhiên chuyện đó không có. Chứ nếu dùng giấy tờ giả thì tôi không được ngồi nói chuyện ở đây đâu, vẫn còn bị giữ trong đó.
Tất nhiên họ không có bằng chứng hay cơ sở nào để giữ người hết nên họ phải thả.
Gia Minh: Đó là cái cớ để giữ người nhưng khi làm việc họ có làm việc gì về vấn đề giấy tờ giả hay không, và cô Nancy phản bác về cáo buộc đó thế nào?
Trong khoảng hai ngày đầu khi bị câu lưu thì tôi không trả lời bất cứ câu hỏi nào. Tôi cự tuyệt trả lời. – Nancy NguyễnNancy Nguyễn: Khi họ đưa tôi về đồn gọi là câu lưu hành chính thì họ câu lưu từ 11 giờ khuya và họ thẩm vấn mãi cho đến 5 giờ chiều ngày hôm sau. Trong thời gian thẩm vấn như vậy phần lớn họ chỉ xoay quanh hoạt động của mình mà họ cho là chống đối chính quyền. Còn vấn đề sử dụng giấy tờ giả thì hầu như họ không nhắc tới.
Họ nói tôi làm những việc mà có cáo buộc liên quan đến hoạt động dân sự, về dân chủ.
Gia Minh: Khi họ cáo buộc như vậy thì cô có phản bác những điều đó ra sao?
Nancy Nguyễn: Trong khoảng hai ngày đầu khi bị câu lưu thì tôi không trả lời bất cứ câu hỏi nào. Tôi cự tuyệt trả lời. Họ hỏi tên, ở đâu, làm gì thì tôi nói cần gặp luật sư của mình chứ tôi không có nhu cầu trả lời những câu hỏi này.
Khi họ thấy không thể nào sử dụng biện pháp dân sự để yêu cầu mình khai được thì họ nhốt tôi vào trong một phòng khách sạn, có an ninh ngày đêm canh thẳng trong phòng. Rồi qua một đêm đến chiều hôm sau nữa họ kéo tôi trở lại về đồn và đọc lệnh bắt khẩn cấp luôn. Từ khách sạn họ đưa về đồn công an phường 10, quận 5.
Sau khi họ bắt khẩn cấp, lúc đó mình đã là bị can rồi nên họ đưa lên xe chuyên dụng chở về Trại tạm giam B34.
Gia Minh: Và trong trại tạm giam thì họ làm việc thế nào, giam ra làm sao?
Nancy Nguyễn: Khi bắt về Trại tạm giam cũng làm những thủ tục nhập trại như lăn tay, làm căn cước, lấy lời khai… Ở trong đó với tư cách là bị can rồi thành ra… Cũng tức cười lắm khi nhập trại họ nói với tư cách người bị tạm giữ, cô có những quyền như thế này: tự biện hộ, nhờ người biện hộ hoặc có luật sư. Nhưng tôi yêu cầu cần có người biện hộ thì họ nói không có. Ở Trại tạm giam họ giữ tôi từ 6 giờ chiều cho tới khuya và nhập vào ‘jail’ tức nơi ‘tạm giữ’.
Tất cả những câu hỏi liên tục của họ cho đến lúc đó thì tôi nói theo như những điều mà các anh vừa mới nói với tôi thì tôi có quyền có luật sư và người biện hộ nên tôi yêu cầu có luật sư và người biện hộ. Họ nói nếu như vậy thì làm đơn, và tôi cũng làm đơn nhưng họ cũng coi như tờ giấy lộn thôi.
Gia Minh: Khi ra khỏi Việt Nam họ có nói gì để có chuyện đó?
Nancy Nguyễn: An ninh họ làm công việc của họ và họ có một gửi gắm là nếu thấy không bị đánh đập, không bị nhục hình, không làm gì tôi thì cũng nên lên tiếng để ‘giải oan’ cho người ta vì tại sao vẫn có dư luận về đánh đập.
Tôi không biết lý do họ không đánh tôi vì tôi là người nước ngoài hay họ không có đánh đập. Họ có hỏi bởi vì cô là người nước ngoài nên chúng tôi không đánh hay là ai tôi cũng không đánh; tại sao cô không hỏi? Tôi nghĩ nếu có hỏi đi chăng nữa thì câu trả lời cũng quá rõ ràng rồi. Trước đó mình đã có nhiều bằng chứng rồi.
Cô Nancy Nguyễn, một người trẻ lên tiếng cho dân chủ- nhân quyền trong nước, vừa bị an ninh Việt Nam bắt mất tích 6 ngày. RFA PHOTO
Những người làm việc trực tiếp với tôi họ không xâm phạm về mặt thể chất; nhưng tôi nghĩ có những đe dọa về tinh thần. Chẳng hạn như khi tôi nhất quyết không chịu hợp tác, họ không nói sẽ đánh nhưng họ nói bây giờ còn ngồi ở đó vì hành chính chứ mai mốt đưa vào ‘trong kia’ rồi thì nói thật không chịu nổi ba ngày đâu. Họ không đánh mình nhưng nói ‘cứng cỡ nào’ cũng không chịu nổi ba ngày.
Rồi khi đưa vào trại tạm giam thì họ nói cô đừng bao giờ nghĩ có sự can thiệp từ bên ngoài. Tôi biết mình là người nước ngoài và không có làm gì phạm pháp thì không có căn cứ, không có cơ sở để giữ tôi. Họ nói đừng có hy vọng có sự can thiệp nào từ lãnh sự hay bất cứ đâu; chuyện đó không bao giờ xảy ra. Một khi đã vào đây rồi thì chúng tôi có trách nhiệm điều tra cho đến khi nào thấy cần. Cô có thể ở đây 3 ngày, 3 tháng, 3 năm hoặc 30 năm tùy vào thái độ của cô chứ không có bên ngoài nào có thể giúp được hết. Đó là những điều mà tôi nghĩ là một trong những đe dọa về tinh thần.
Họ không xâm phạm thể chất, không đánh đập, không đe dọa nhưng đối với một số người khi bị bắt cóc, mất tích và giam giữ như vậy và trong một thời gian dài (từ ngày 19 đến 25 tháng 5) đó không được quyền gặp gỡ bất cứ ai. Đối với một vài tiêu chuẩn thì đó cũng coi là tra tấn.
Gia Minh: Số người làm việc trong thời gian đó thế nào?
Nancy Nguyễn: Họ thay nhau khoảng chừng 30-40 người canh; nhưng trực tiếp thẩm vấn khoảng chừng 10 người, trong đó có 4 người chính chịu trách nhiệm hồ sơ của tôi. Tất cả đều là nam.
Gia Minh: Lúc này nếu dùng một vài tính từ để nói lại thời gian đó, thì cô dùng những từ nào?
Nancy Nguyễn: Nếu tôi không phải là người nước ngoài thì tôi không thể biết ở trong đó cảm thấy đến mức như thế nào; vì mình biết trước họ không thể có khả năng giữ mình. Những việc mình làm dù không hề có hành vi phạm pháp; nhưng mà theo họ không cần làm gì để lật đổ chính quyền mà chỉ có dấu hiệu có sự phản kháng là phạm pháp rồi theo qui định của pháp luật. Tức là không cần cấu thành hành vi, chỉ cần cấu thành hình thức. Xét về mặt pháp luật Việt Nam, họ có quyền khởi tố tôi rồi. Nếu tôi không phải là người nước ngoài thì với thái độ không hợp tác tôi sẽ phải bị truy tố.
Ở trong đó tôi nghĩ, mình là một người nước ngoài, hiểu chuyện đó thành ra phần nào yên tâm. Khi mà mình một phần nào có thể yên tâm mà họ còn có thể đe dọa đến mức như vậy thì thử hỏi những người trong nước họ lấy gì để bám víu vào, lấy gì để nuôi hy vọng!
Cảm giác của tôi không nghĩ nhiều về bản thân mình vì không có vấn đề gì; nhưng tôi nghĩ nhiều đến những anh chị em đã bị bắt trước và những anh chị em có thể sẽ bị bắt sau tôi. Cảm giác của họ như thế nào khi mà họ không có một ‘cái phao’, không có cơ quan nào đứng ra bảo vệ họ một cách hữu hiệu trước pháp luật!
Gia Minh: Được biết trước đây cô cũng từng đến những nơi như Hong Kong lúc tuổi trẻ, sinh viên đấu tranh và trước ngày 19 bị bắt cô cũng có gặp một số nhà hoạt động tại Việt Nam; như cô vừa chia sẻ bản thân có cái thế mà họ không thể làm quá mức, đồng thời rất ‘chia sẻ’ với những người dám công khai đấu tranh ở trong nước, cô có nhận định gì?
Họ nói đừng có hy vọng có sự can thiệp nào từ lãnh sự hay bất cứ đâu; chuyện đó không bao giờ xảy ra. Một khi đã vào đây rồi thì chúng tôi có trách nhiệm điều tra cho đến khi nào thấy cần. – Nancy NguyễnNancy Nguyễn: Ở Hong Kong ít nhất họ có luật biểu tình, đó là hợp pháp và họ được pháp luật bảo vệ. Nếu chính phủ Hong Kong có những đàn áp, bắt bớ họ thì chính phủ sai, chứ còn người Hong Kong không sai.
Còn những bạn trẻ ở Việt Nam mà hoạt động không nhất thiết phải biểu tình, không nhất thiết phải xuống đường mà mới chỉ thể hiện ý chí phản kháng thôi thì đã là phạm pháp rồi như tôi vừa nói vấn đề ‘cấu thành hình thức’ chứ không phải ‘cấu thành hành vi’.
Tôi thấy giữa những bạn trẻ Hong Kong và những bạn trẻ Việt Nam thì những bạn trẻ Việt Nam ở vào tư thế rất nguy hiểm. Tôi rất phục tinh thần của họ.
Gia Minh: Dù vẫn còn quá sớm và còn những ‘ấn tượng’ khi ở Việt Nam, nhưng qua trải nghiệm vừa rồi có xuất phát những ý tưởng gì cho thời gian tới?
Nancy Nguyễn: Đó cũng là một phần lý do mà tôi muốn thử, gặp gỡ với các anh em an ninh. Ở Việt Nam để xác minh lại một số nghi vấn trước đây của tôi và hy vọng sẽ có được những cái nhìn thống nhất hơn trong tương lai. Hy vọng trong tương lai những gì tôi đã trải qua và các anh chị đã trải qua thì có thể đúc kết lại thành một kinh nghiệm nào đó cho những người đi sau.
Gia Minh: Cô Nancy còn có những chia sẻ gì nữa không?
Nancy Nguyễn: B34, Trại tạm giam và cũng có thể bị khởi tố- tôi là người nước ngoài nên không bị tra tấn, bị nhục hình; không biết các bạn có bị hay không, tôi không biết; nhưng đó là nơi mà tôi không muốn bất cứ ai tới trừ phi các bạn có nhu cầu đến đó tìm hiểu một vấn đề gì đó. Vì B34, Trại tạm giam là những nơi mà mình có thể có được rất nhiều thông tin mà mình làm sáng tỏ được nếu như mình hiểu mình đi đâu, mình làm gì. Tuy nhiên nếu như các bạn không có chủ đích đến đó để tìm hiểu một vấn đề nào đó thì tốt nhất là nên tránh. Vì đó là những nơi mà tôi không muốn bất cứ ai trong chúng ta bị đem tới.
Gia Minh: Thay mặt quí thính giả của Đài Á Châu Tự do cám ơn cô Nancy và chúc cô đạt được những điều mong muốn đạt đến.
Nỗi lo của các thợ lặn Formosa Vũng Áng
Anh Vũ, thông tín viên RFA 2016-05-27
Hàng loạt thợ lặn ở khu công nghiệp Formosa Vũng Áng có biểu hiện bị nhiễm độc nước biển. Tuy vậy sau gần một tháng kiểm tra sức khỏe họ không nhận được kết quả và còn bị đe dọa chấm dứt hợp đồng lao động.
Thảm họa môi trường ở vùng biển 4 tỉnh Miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên – Huế đầu tháng 4/2016 vừa qua, đã không chỉ làm cá biển chết hàng loạt hay những rạn san hô quý hiếm và sinh vật dưới đáy biển bị hủy hoại. Mà sức khỏe của những người thợ lặn ở khu công nghiệp Formosa cũng bị đe dọa nghiêm trọng.Theo báo Giao thông online cho biết, trùng vào thời điểm cá chết hàng loạt, nhiều thợ lặn dưới biển thi công xây dựng đê chắn sóng cảng Sơn Dương, Formosa khi lên bờ cảm thấy tức ngực, khó thở. Anh Lê Văn Ngày (SN 1970, quê ở Khánh Hòa), là công nhân của Công ty cổ phần xây dựng và cung ứng lao động Quốc tế Nibelc đã tử vong.
Công ty đưa anh em vào Bệnh viện (BV) Trung ương Huế để khám sức khỏe, khi khám xong chỉ lấy được các kết quả khác, còn kết quả xét nghiệm độc tố thì BV có hứa 3 ngày sau thì sẽ cho kết quả. Nhưng cho đến bây giờ thì chưa có kết quả gì. – Anh Hoàng QuangAnh Hoàng Quang, thợ lặn Formosa, cho biết đã có 21 thợ lặn của Công ty cổ phần xây dựng và cung ứng lao động Quốc tế Nibelc đã có triệu chứng bị nhiễm độc nước biển ở khu vực Vũng Áng. Ông nói với chúng tôi:
“Ở vùng đang xây đê chắn sóng Cảng Sơn Dương – Vũng Áng, cá nhiễm độc chết rất nhiều do nước bị nhiễm độc. Do vậy anh em thợ lặn chúng tôi có những triệu chứng bị choáng, tức ngực và khó thở. Sau đó công ty đưa anh em vào Bệnh viện (BV) Trung ương Huế để khám sức khỏe, khi khám xong chỉ lấy được các kết quả khác, còn kết quả xét nghiệm độc tố thì BV có hứa 3 ngày sau thì sẽ cho kết quả. Nhưng cho đến bây giờ thì chưa có kết quả gì.”
Theo anh Đặng Lê Vũ cho biết, sau khi có hiện tượng cá chết hàng loạt, các thợ lặn ở đây vẫn làm việc bình thường dưới biển. Sau đó khoảng 2 tuần họ bắt đầu có các dấu hiệu sức khỏe không bình thường. Tuy vậy cho đến nay anh và các bạn bè vẫn chưa nhận được kết quả xét nghiệm độc tố. Anh tiếp lời:
“Sau này đi làm về bọn tôi cảm thấy tức ngực, khó thở và triệu chứng khát nước. Đến ngày 28/4 thì Công ty Nibelc cho đi khám sức khỏe ở BV Trung ương Huế. Sau đó chúng tôi đã nhiều lần gặp trực tiếp Giám đốc và những người điều hành Công ty Nibelc để yêu cầu lấy kết quả. Nhưng họ cứ chối vòng vo, đến khi ấy chúng tôi mới đi đến quyết định viết đơn cho công ty và cho đến nay vẫn chưa có kết quả. Mà họ còn gọi chúng tôi đến để thanh lý hợp đồng.”
Nói về kết quả kiểm tra sức khỏe, Hoàng Quang khẳng định:
“Bên BV thì không thấy trả lời, nhưng bên công ty thì lại nói là bên BV Trung ương Huế chưa trả lời cho công ty, nên công ty chưa có kết quả để trả lời cho anh em.”
Còn anh Đặng Lê Vũ cho biết:
“Về việc chuyển giao kết quả khám sức khỏe thì tôi thấy Bệnh viện đã giao cho Công ty kết quả khám các loại. Nhưng chỉ có tờ giấy khám sinh hóa máu thì hình như không có. Tóm lại kết quả là công ty Nibelc giữ hết nhưng không đưa cho chúng tôi cái gì.”
Một thợ lặn của Công ty Nibelc tử vong sau khi lặn xuống đường nước thải của Vũng Áng. Youtube screenshot
“Nói chung chúng tôi muốn họ phải làm cho ra rạch ròi về việc nhiễm độc trong máu hoặc hóa chất trong máu. Chúng tôi hiện đang hết sức lo lắng về sức khỏe của mình, vì họ không trả kết quả khiến cho mình càng lo, vì mình không biết rằng mình có bị bệnh gì hay không? Nhìn chung chúng tôi đang rất lo lắng.”
Theo báo Infonet online ngày 27/4/2016 bình luận rằng, khi chậm trễ trong việc đưa ra các kết luận khách quan, khoa học, thì mọi đối sách khác đều sẽ ít tác dụng. Cũng đừng trách dư luận cực đoan, tâm lý người dân hoảng hốt. Dư luận điềm tĩnh và tâm lý cân bằng sao được khi người ta không thể rõ mô tê gì.
Chúng tôi đã nhiều lần liên lạc tới lãnh đạo Khoa khám bệnh, BV Trung ương Huế, Công ty cổ phần Xây dựng và Cung ứng lao động Quốc tế Nibelc và Cục Quản lý Sức khỏe Bộ Y tế… để tìm hiểu vụ việc thì không nhận được sự trả lời hoặc yêu cầu gửi văn bản đến để xem xét.
Một cán bộ Cục Quản lý Sức khỏe Bộ Y tế nói với chúng tôi:
“Yêu cầu các anh làm công văn gửi tới Bộ Y tế, Cục Quản lý khám chữa bệnh để chúng tôi trình lãnh đạo xem xét và giao cho các bộ phận xử lý và trả lời.”
Chúng tôi muốn họ phải làm cho ra rạch ròi về việc nhiễm độc trong máu hoặc hóa chất trong máu. Chúng tôi hiện đang hết sức lo lắng về sức khỏe của mình. – Anh Đặng Lê VũChị Xoan, thân nhân của một thợ lặn thấy rằng, việc thiếu minh bạch trong việc công khai kết quả kiểm tra sức khỏe của các thợ lặn thuộc Công ty cổ phần Xây dựng và Cung ứng lao động Quốc tế Nibelc đã khiến người thân của họ hết sức lo lắng. Và cũng là nguyên nhân của các tin đồn đoán không có lợi. Chị trình bày:
“Chồng tôi làm việc ở Formosa, hôm trước các Cha muốn đưa mấy anh em thợ lặn đi khám, nhưng bác sĩ trong Sài Gòn (SG) nói rằng, trên Bộ cấm rồi nên họ không dám làm. Tôi còn nghe có Bác sĩ nói rằng, bây giờ đi khắp VN, cả Hà nội, Huế, SG cũng không có ai dám cho anh kết quả.”
Nói về trách nhiệm của ngành Y tế và giải pháp cho cho những người bệnh. Một Bác sĩ tại Bệnh viên công tại Sài gòn, yêu cầu dấu danh tính giải thích:
“Trong vụ việc này phải hỏi BV Trung ương Huế là anh đã khám những cái gì và nếu anh nói anh đã đưa kết quả cho Công ty rồi, thì anh phải chứng minh anh đã gửi. Ở đây cứ tạm coi các bệnh nhân bị nhiễm độc kim loại nặng, theo tôi hiểu thì với điều kiện ở VN thì không đến một tháng sẽ có kết quả và có thể trả lời được. Không thể thoái thác được. Theo Luật Bảo vệ Sức khỏe thì, bệnh nhân và cha mẹ vợ con phải được biết; thứ 2 là giả thiết bị nhiễm độc cấp mà anh không cho bệnh nhân biết, rồi để thời gian trôi đi thì ai sẽ chịu trách nhiệm? Trường hợp như thế này thì đương sự kiến nghị lên Thanh tra Bộ Y tế, Cục Quản lý Khám chữa bệnh và Bộ trưởng Bộ Y tế và đơn thư được phát chuyển nhanh, có báo phát.”
Trao đổi với báo Lao Động, Ủy viên thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thị Khá khẳng định rằng:
“Theo cái thông tin báo chí phản ánh về vụ cá chết hàng loạt mấy tỉnh ven biển miền Trung, tôi nghĩ rằng vấn đề này rất bức xúc, cả người dân đánh bắt và cả người tiêu dùng đều bức xúc. Tuy nhiên, đến giờ phút này cũng chưa xác định rõ nguyên nhân vì sao. Tôi đề nghị các cơ quan chức năng, phải kiên quyết sớm làm rõ nguyên nhân và phải xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm.”
Trí thức tuyệt thực cùng Trần Huỳnh Duy Thức
Mặc Lâm, biên tập viên RFA 2016-05-27
Hôm nay đã bước sang ngày thứ ba, tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức tuyệt thực trong tù để chống lại sự giam giữ bất công và đòi trả tự do ngay lập tức cho ông bất kể bản án mà ông bị tuyên vẫn còn kéo dài hơn 6 năm nữa.
Trợ lực cho Trần Huỳnh Duy Thức
Trước việc ông từ chối để sang Mỹ và chấp nhận ở lại tuyệt thực cho đến chết, một phong trào hưởng ứng thái độ bất khuất của ông đã nổ ra bắt đầu bằng các cuộc tuyệt thực tập thể từ ngày 24 tháng 5 nhằm trợ lực cho ông thêm sức mạnh trong nhà giam và những mục tiêu ông nhắm tới.Sáng hôm nay cuộc tuyệt thực bên ngoài nhà giam bắt đầu với những trí thức nổi tiếng, một trong những người tham gia có Giáo sự Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Công nghệ Khoa học cho biết lý do ông hưởng ứng cuộc tuyệt thực này:
Mỗi người có một cách lựa chọn khác nhau nhưng cách lựa chọn của Trần Huỳnh Duy Thức là cách mà theo tôi nghĩ là xứng đáng với nhân phẩm của Trần Huỳnh Duy Thức. -GS Chu Hảo“Thứ nhất tôi đánh giá rất cao những phát biểu và có thể nói là tư tưởng của Trần Huỳnh Duy Thức. Mỗi người có một cách lựa chọn khác nhau nhưng cách lựa chọn của Trần Huỳnh Duy Thức là cách mà theo tôi nghĩ là xứng đáng với nhân phẩm của Trần Huỳnh Duy Thức. Càng đọc Trần Huỳnh Duy Thức tôi càng có cảm nhận rằng đây là một người có trí tuệ, bản lĩnh vá viết lên những điều mình suy nghĩ một cách rất chân thành và tôi kính trọng điều đó. Bây giờ trong hoàn cảnh bị tù tội nhưng kiên quyết không chịu đi theo lời đề nghị của nhà cầm quyền là sang Mỹ định cư và quyết ở lại đất nước tôi lại càng đánh giá Trần Huỳnh Duy Thức cao hơn.
Vì vậy cho nên tôi muốn cùng một số anh em làm một việc đơn giản là cùng tuyệt thực từ 6 giờ sáng hôm nay tới 6 giờ sáng ngày mai để nói lên sự đồng cảm, ủng hộ của mình với Trần Huỳnh Duy Thức.”
Một trí thức khác là TS Vật lý Nguyễn Thanh Giang, từ Hà Nội ông cho biết sự ngưỡng mộ của ông đối với tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức như sau:
“Trong những người đấu tranh cho dân chủ nhân quyền ở Việt Nam thì tôi đánh giá rất cao Trần Huỳnh Duy Thức. Trần Huỳnh Duy Thức là một người tài vừa có tâm vừa có tầm. Một nhân vật như Trần Huỳnh Duy Thức là của quý của đất nước của dân tộc. Qua những bài viết của Trần Huỳnh Duy Thức cho thấy có những tư tưởng rất nhân ái. Ông không những có tài kinh doanh mà còn có tài tổ chức và có tầm nhìn, định hướng tương lai không những cho một doanh nghiệp hay một nhóm nhỏ nào đấy mà có tầm định hướng được cho cả một dân tộc. Tôi rất yêu quý thậm chí kính trọng ông ấy. Nay tôi thấy Trần Huỳnh Duy Thức bị ngược đãi trong tù và quyết định tuyệt thực cho đến chết tôi rất đau lòng. Tôi khổ tâm lắm nếu mình không góp phần gì đó để cứu Trần Huỳnh Duy Thức thì hết sức ân hận.”
Ông Trần Huỳnh Duy Thức nguyên là Tổng giám đốc Công ty dịch vụ điện thoại internet OCI bị bắt giam và xét xử vào năm 2010 với bản án 16 năm tù giam với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Tài liệu bị mang ra kết án là 49 bài viết ký tên Trần Đông Chấn do ông viết tập trung phân tích những yếu tố cần thiết cho một nền dân chủ pháp trị cho Việt Nam.
Báo nhà nước né tránh phát biểu về nhân quyền của Tổng thống Obama
27.05.2016
Phát biểu của Tổng thống Mỹ trong bài diễn văn với nhân dân Việt Nam bị báo nhà nước xuyên tạc hoặc né tránh tại những đoạn liên quan tới vấn đề nhân quyền, theo tố cáo của giới quan sát được loan tải trên các trang mạng xã hội.
Đối chiếu nguyên văn bài phát biểu của ông Obama được đăng lại trên trang web của Tòa Bạch Ốc với các bản dịch mà truyền thông nhà nước Việt Nam phổ biến gọi là ‘toàn văn’, giới phân tích chỉ ra rất nhiều chỗ đã bị dịch sai, dịch lướt, dùng từ lệch nghĩa, hoặc thậm chí bị cắt bỏ hoàn toàn.
Bài viết trên báo Đất Việt mới đây trích dẫn bản dịch ‘Toàn văn bài phát biểu của Tổng thống Obama trước 2000 người Việt Nam’ trên tờ Lao Động với nhiều đoạn nhắc tới nhân quyền đã bị lược bỏ như đoạn ông Obama lưu ý rằng Hiến pháp Việt Nam công nhận công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin, tự do hội họp, lập hội và biểu tình và rằng ‘đây là một vấn đề về tất cả chúng ta, mỗi nước, cố gắng luôn luôn áp dụng những nguyên tắc này, để đảm bảo rằng chúng ta, những người trong chính phủ, thực tâm với những lý tưởng ấy’.
Đoạn Tổng thống Hoa Kỳ đề cập tới cam kết của Việt Nam sửa đổi luật cho phù hợp với hiến pháp mới và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cam kết cải cách kinh tế và luật lao động theo thỏa thuận Hiệp định Tự do Thương mại TPP với Mỹ cũng bị báo này cắt bỏ.
Trong bài phát biểu gốc đăng trên website Tòa Bạch Ốc, ông Obama nhấn mạnh ‘Có tự do phát biểu, tự do ngôn luận, mọi người có thể chia sẻ ý tưởng, có thể truy cập internet và các phương tiện truyền thông xã hội mà không bị cản trở thì sẽ khơi mào cho những sáng kiến mà nền kinh tế cần có để phát triển. Đó là nơi nảy sinh những ý tưởng mới, là cách khởi sự Facebook, là cách mà một số công ty thành công nhất của chúng tôi khởi nghiệp, vì người ta có ý tưởng mới, khác biệt, và họ có thể chia sẻ ý tưởng đó. Khi có tự do báo chí – khi ký giả và blogger có thể phơi bày bất công và lạm quyền , thì cũng là lúc buộc các quan chức phải chịu trách nhiệm và xây dựng lòng tin của công chúng rằng guồng máy làm việc hiệu quả. Khi các ứng cử viên có thể ứng cử và tranh cử tự do, và cử tri có thể lựa chọn các nhà lãnh đạo của mình trong các cuộc bầu cử tự do-công bằng, thì đất nước ổn định hơn, bởi vì người dân biết tiếng nói của họ được tôn trọng và sự đổi thay ôn hòa là điều khả dĩ. Và điều đó đưa thêm nhiều người tham gia vào guồng máy của chính quyền.
Khi có tự do tôn giáo, không chỉ là cho phép người ta thể hiện trọn vẹn tình yêu thương và lòng từ nhân cốt lõi của mọi tôn giáo, mà còn là cho phép các nhóm tôn giáo phụng sự cộng đồng của họ qua các trường học, bệnh viện, qua việc chăm sóc cho người nghèo, cô thế. Và khi có tự do hội họp, nghĩa là khi người dân được tự do tổ chức trong xã hội dân sự thì các nước sẽ có thể đối phó tốt hơn với những thử thách mà đôi khi chính phủ không thể tự mình giải quyết. Vì vậy, tôi cho rằng bảo vệ những quyền này không đe dọa sự ổn định, mà thực sự củng cố sự ổn định và là nền tảng của sự tiến bộ’.
Tuy nhiên, toàn văn hai đoạn phát biểu này của ông Obama không có trong bản dịch đăng trên báo Lao Động của nhà nước Việt Nam.
Theo nhận xét của nhà báo Phạm Trần, cựu phóng viên Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, hầu hết các báo đài trong nước như Đài Tiếng Nói Việt Nam, Thông Tấn Xã Việt Nam, hay báo Sài Gòn Giải Phóng ‘đã có hành động làm mờ nhạt và xuyên tạc các ý tưởng nói về dân chủ, các quyền tự do và quyền ứng cử, bầu cử trong diễn văn của ông Obama đọc tại Hà Nội ngày 24/05/2016’.
Vẫn theo phân tích của ông Phạm Trần, một số các tờ báo khác ‘đã theo lệnh ai đó tự ý nhét chữ vào miệng ông Obama làm sai lạc cả ý nghĩa’.
Chưa có bình luận chính thức từ Tòa Bạch Ốc về việc này.
Phản hồi trước sự việc, các cư dân trên mạng xã hội Việt Nam cho rằng hành động của truyền thông nhà nước Việt Nam đối với họ không có gì lạ vì Hà Nội không muốn người dân được nghe, được hiểu thế nào là giá trị thật sự của dân chủ-nhân quyền, không muốn nhà lãnh đạo Mỹ nói với người dân Việt Nam những gì về nhân quyền cũng giống như cách mà họ không muốn dân Việt chia sẻ với Tổng thống Obama những vi phạm nhân quyền đang diễn ra hàng ngày tại Việt Nam.
Một số bình luận nói vì vậy họ cũng không ngạc nhiên khi các nhà hoạt động trong nước bị lực lượng an ninh cản chân không cho gặp Tổng thống Obama hôm 24/5 tại Hà Nội theo lời mời của phía Mỹ.
Nhà hoạt động cổ xúy quyền lợi đất đai Mai Phương Thảo, một trong số các đại diện xã hội dân sự bị an ninh bao vây tại gia không cho đi gặp Tổng thống Obama, chia sẻ với đài VOA những điều cô dự định chia sẻ với nhà lãnh đạo Mỹ nếu cuộc gặp không bất thành:
‘Nếu gặp được ông, thông điệp của mình rõ ràng và rất mạnh mẽ là ở Việt Nam thật sự không có một chút gì là nhân quyền hết, càng ngày càng chà đạp và càng ngày càng tồi tệ. Tôi sẽ nói về tất cả những gì anh em chúng tôi đã phải trải qua, chèn ép, sách nhiễu, các trò liên quan đến biểu tình chống Trung Quốc và biểu tình bảo vệ môi trường cây xanh, cá chết, khi chúng tôi lên tiếng đều bị họ bắt như thế’.
Chia sẻ trên Facebook, blogger Huỳnh Ngọc Chênh, người đoạt giải Công dân mạng do Tổ chức Phóng viên Không biên giới trao tặng năm 2013, viết rằng ‘Những gì ông Obama nói thì Hà Sĩ Phu, Phạm Đình Trọng, Trần Huỳnh Duy Thức, Ba sàm Nguyễn Hữu Vinh, Điếu Cày…đã từng nói. Ông nói được hàng triệu người nghe và qua đó thuyết phục được nhiều người, và quan trọng hơn là sau đó ông không bị bắt tù. Các bạn tôi nói thì hầu hết đều vào tù’.
Bấm vào để nghe phần âm thanh
Tổng thống Barack Obama trong chuyến công du Việt Nam tuần này đã diễn thuyết trước 2.000 người Việt tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội) hôm 24/5, nói về quan hệ Việt-Mỹ trong đó có nhắc tới giá trị của nhân quyền trong sự phát triển thịnh vượng của quốc gia và vai trò của việc tôn trọng nhân quyền trong mối bang giao hai nước.Đối chiếu nguyên văn bài phát biểu của ông Obama được đăng lại trên trang web của Tòa Bạch Ốc với các bản dịch mà truyền thông nhà nước Việt Nam phổ biến gọi là ‘toàn văn’, giới phân tích chỉ ra rất nhiều chỗ đã bị dịch sai, dịch lướt, dùng từ lệch nghĩa, hoặc thậm chí bị cắt bỏ hoàn toàn.
Bài viết trên báo Đất Việt mới đây trích dẫn bản dịch ‘Toàn văn bài phát biểu của Tổng thống Obama trước 2000 người Việt Nam’ trên tờ Lao Động với nhiều đoạn nhắc tới nhân quyền đã bị lược bỏ như đoạn ông Obama lưu ý rằng Hiến pháp Việt Nam công nhận công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin, tự do hội họp, lập hội và biểu tình và rằng ‘đây là một vấn đề về tất cả chúng ta, mỗi nước, cố gắng luôn luôn áp dụng những nguyên tắc này, để đảm bảo rằng chúng ta, những người trong chính phủ, thực tâm với những lý tưởng ấy’.
Đoạn Tổng thống Hoa Kỳ đề cập tới cam kết của Việt Nam sửa đổi luật cho phù hợp với hiến pháp mới và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, cam kết cải cách kinh tế và luật lao động theo thỏa thuận Hiệp định Tự do Thương mại TPP với Mỹ cũng bị báo này cắt bỏ.
Nếu gặp được ông (Obama), thông điệp của mình rõ ràng và rất mạnh mẽ là ở Việt Nam thật sự không có một chút gì là nhân quyền hết, càng ngày càng chà đạp và càng ngày càng tồi tệ.
Nhà hoạt động Mai Phương Thảo.
Khi có tự do tôn giáo, không chỉ là cho phép người ta thể hiện trọn vẹn tình yêu thương và lòng từ nhân cốt lõi của mọi tôn giáo, mà còn là cho phép các nhóm tôn giáo phụng sự cộng đồng của họ qua các trường học, bệnh viện, qua việc chăm sóc cho người nghèo, cô thế. Và khi có tự do hội họp, nghĩa là khi người dân được tự do tổ chức trong xã hội dân sự thì các nước sẽ có thể đối phó tốt hơn với những thử thách mà đôi khi chính phủ không thể tự mình giải quyết. Vì vậy, tôi cho rằng bảo vệ những quyền này không đe dọa sự ổn định, mà thực sự củng cố sự ổn định và là nền tảng của sự tiến bộ’.
Khi có tự do hội họp, nghĩa là khi người dân được tự do tổ chức trong xã hội dân sự thì các nước sẽ có thể đối phó tốt hơn với những thử thách mà đôi khi chính phủ không thể tự mình giải quyết. Vì vậy, tôi cho rằng bảo vệ những quyền này không đe dọa sự ổn định, mà thực sự củng cố sự ổn định và là nền tảng của sự tiến bộ.
Tổng thống Barack Obama.
Theo nhận xét của nhà báo Phạm Trần, cựu phóng viên Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, hầu hết các báo đài trong nước như Đài Tiếng Nói Việt Nam, Thông Tấn Xã Việt Nam, hay báo Sài Gòn Giải Phóng ‘đã có hành động làm mờ nhạt và xuyên tạc các ý tưởng nói về dân chủ, các quyền tự do và quyền ứng cử, bầu cử trong diễn văn của ông Obama đọc tại Hà Nội ngày 24/05/2016’.
Vẫn theo phân tích của ông Phạm Trần, một số các tờ báo khác ‘đã theo lệnh ai đó tự ý nhét chữ vào miệng ông Obama làm sai lạc cả ý nghĩa’.
Chưa có bình luận chính thức từ Tòa Bạch Ốc về việc này.
Phản hồi trước sự việc, các cư dân trên mạng xã hội Việt Nam cho rằng hành động của truyền thông nhà nước Việt Nam đối với họ không có gì lạ vì Hà Nội không muốn người dân được nghe, được hiểu thế nào là giá trị thật sự của dân chủ-nhân quyền, không muốn nhà lãnh đạo Mỹ nói với người dân Việt Nam những gì về nhân quyền cũng giống như cách mà họ không muốn dân Việt chia sẻ với Tổng thống Obama những vi phạm nhân quyền đang diễn ra hàng ngày tại Việt Nam.
Một số bình luận nói vì vậy họ cũng không ngạc nhiên khi các nhà hoạt động trong nước bị lực lượng an ninh cản chân không cho gặp Tổng thống Obama hôm 24/5 tại Hà Nội theo lời mời của phía Mỹ.
Nhà hoạt động cổ xúy quyền lợi đất đai Mai Phương Thảo, một trong số các đại diện xã hội dân sự bị an ninh bao vây tại gia không cho đi gặp Tổng thống Obama, chia sẻ với đài VOA những điều cô dự định chia sẻ với nhà lãnh đạo Mỹ nếu cuộc gặp không bất thành:
‘Nếu gặp được ông, thông điệp của mình rõ ràng và rất mạnh mẽ là ở Việt Nam thật sự không có một chút gì là nhân quyền hết, càng ngày càng chà đạp và càng ngày càng tồi tệ. Tôi sẽ nói về tất cả những gì anh em chúng tôi đã phải trải qua, chèn ép, sách nhiễu, các trò liên quan đến biểu tình chống Trung Quốc và biểu tình bảo vệ môi trường cây xanh, cá chết, khi chúng tôi lên tiếng đều bị họ bắt như thế’.
Chia sẻ trên Facebook, blogger Huỳnh Ngọc Chênh, người đoạt giải Công dân mạng do Tổ chức Phóng viên Không biên giới trao tặng năm 2013, viết rằng ‘Những gì ông Obama nói thì Hà Sĩ Phu, Phạm Đình Trọng, Trần Huỳnh Duy Thức, Ba sàm Nguyễn Hữu Vinh, Điếu Cày…đã từng nói. Ông nói được hàng triệu người nghe và qua đó thuyết phục được nhiều người, và quan trọng hơn là sau đó ông không bị bắt tù. Các bạn tôi nói thì hầu hết đều vào tù’.
Nhận xét
Đăng nhận xét