Việt Báo - Vi Anh
i
i
i Anh
Chưa bao giờ TC bị hầu như cả thế giới, Đông cũng như Tây phương, chống như bây giờ. Chống TC cướp giựt biển đảo ngoài Biển Đông. Chống TC quân sự hoá Biển Đông, bất chấp Luật Biển Quốc tế qui định tự do hàng hải mà TC đã ký gia nhập, gây bất ổn cho con đường hàng hải huyết mạch trong vùng của Ấn độ-Thái bình dương. Các cường quốc trên thế giới, các nước láng giềng bị TC tóm thâu biển đảo không còn sự chọn lựa nào khác là phải chống TC, phá thế TC cưỡng chiếm Biển Đông. Chống bằng xung đột võ trang, bằng chiến tranh, không chiến, hải chiến, chỉ sớm hay muộn thôi. Mà vai trò chánh yếu sẽ là Mỹ, chính TT Trump đã công khai tuyên bố TC là ‘đối thủ’.
Càng ngày càng xuất hiện những sự kiện, tuyên bố cho thấy thế giới tiến dần tới cuộc đại chiến chống TC. Diện của chiến tranh này là Á châu Thái bình dương và điểm là Biển Đông. Tiêu biểu mới đây, thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông đã trở thành trung tâm chú ý của Đối thoại Shangri-La. Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Á châu hay còn được biết đến với tên Đối thoại Shangri-La (SLD) là một diễn đàn an ninh liên chính phủ tổ chức hàng năm bởi một tổ chức cố vấn độc lập - Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS). Hội nghị có sự tham dự của các Bộ trưởng Quốc phòng, các Bộ trưởng thường trực và các Tướng lĩnh quân đội của 28 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương. Diễn đàn được đặt theo tên của khách sạn Shangri-La ở Singapore, nơi nó đã được tổ chức từ năm 2002.
Bên cạnh bài phát biểu chỉ trích Trung Quốc rất thẳng thừng của tướng Mattis là Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, điều đáng chú ý là nhiều bộ trưởng QP các nước, kể cả bộ trưởng Hoàng Vĩnh Hoành (Ng Eng Hen) của nước chủ nhà Singapore, đều cho rằng việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông là mối quan ngại hàng đầu. Tướng Mattis chỉ mặt, kêu tên Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Đây là lần đầu tiên một quan chức cao cấp Mỹ chỉ đích danh Trung Quốc âm mưu độc chiếm Biển Đông, tại một hội nghị quan trọng như Đối thoại Shangri-La. TC mang tai mang tiếng xấu là kẻ cướp biển đảo của các nước láng giềng gây bất ổn con đường hàng hải huyết mạch đi qua Biển Đông. Tướng Mattis công khai và minh thị tuyên bố “Chúng tôi đã cảnh báo Bắc Kinh là sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức và cơ hội trong những năm sắp tới… Trung Quốc đã quân sự hóa các đảo nhân tạo trên Biển Đông, kể cả bố trí các hỏa tiễn chống hạm, hỏa tiễn địa-không, thiết bị điện tử gây nhiễu, và mới đây nhất là việc cho oanh tạc cơ hạ cánh xuống đảo Phú Lâm.
Mặc dù Bắc Kinh chối cãi, sự bố trí các hệ thống vũ khí này trực tiếp gắn với việc sử dụng trên phương diện quân sự, mà mục đích là hù dọa và bức hiếp. Việc quân sự hóa Biển Đông cũng trái ngược hẳn với những cam kết công khai của chủ tịch Tập Cận Bình [với TT Obama], ngay tại Vườn Hồng ở Tòa Bạch Ốc vào năm 2015. Vì những lý do đó, tuần trước Hoa Kỳ đã rút lại lời mời hải quân Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018.”
Báo India Today ngày 05/06/2018 dẫn lời Thủ Tướng Modi của Ấn độ lên tiếng tố cáo thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông chống lại các hành vi bành trướng, coi thường luật lệ quốc tế mà Trung Quốc đang áp đặt, đặc biệt là tại Biển Đông. Ấn Độ đã bình thản tiến thêm một bước trong việc củng cố tương quan ngoại giao và an ninh ở Đông Nam Á trong một động thái rõ ràng là thách thức Trung Quốc. Ấn Độ đã ký với Indonesia thỏa thuận phát triển một cảng ở thành phố Sabang nhìn ra lối vào phía tây của Eo Biển Malacca, một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất hành tinh. New Delhi đồng thời thỏa thuận với Singapore về cung cấp hậu cần cho tàu chiến, tầu ngầm, máy bay quân sự trong các chuyến ghé cảng. Ông Modi cũng đã bay sang Kuala Lumpur trong một chuyến thăm lên chương trình vào giờ chót để tiếp xúc với tân thủ tướng Malaysia Mahathir. Ông Modi tuyên bố sẽ cùng làm việc với các quốc gia ASEAN để phát huy trật tự dựa trên luật pháp ở vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương.
Trong khi đó, Trung Quốc thất thế, thất thần tại Shangri-La. Báo South China Morning Post ghi nhận một cảm giác hoang mang, thất bại của cả phái đoàn TC. Trung tướng Hà Lôi (He Lei), phó viện trưởng Viện hàn lâm Khoa học Quân sự Trung Quốc tuy mạnh miệng nói rằng «Hoa Kỳ là nguồn gốc gây xung đột trong khu vực», nhưng phía sau hậu trường, đoàn đại biểu Trung Quốc cảm thấy hoàn toàn ở thế bất lợi tại Đối thoại Shangri-La năm nay.
Còn Đài Loan kẻ thù bất cộng đái thiên của TC đang được Mỹ tăng cường giúp thành mũi nhọn tấn công thứ hai nhắm vào TC sau mũi nhọn thứ nhất là Biển Đông. Hoa Kỳ hôm 12/06/2018 đã khánh thành một cơ quan đại diện ngoại giao mới ở Đài Bắc trị giá 256 triệu đô la. Cơ quan này mặc nhiên đóng vai trò đại sứ quán của Mỹ, đã làm nổi bật quan hệ chiến lược Mỹ-Đài Loan trong tình hình căng thẳng tăng cao giữa Đài Bắc và Bắc Kinh.
Giới phân tích cho là «sự kiện thật» về việc Washington củng cố thêm sự hiện diện quân sự tại khu vực quanh Đài Loan và quan hệ quốc phòng với Đài Bắc, xem đấy là một trong hai mũi dùi nhằm đối phó với thái độ ngày càng hung hăng của Bắc Kinh.
Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters ngày 12/06, tuy đã cắt đứt quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979, nhưng Hoa Kỳ vẫn là đồng minh mạnh mẽ nhất và là nguồn cung cấp vũ khí ngoại quốc chánh yếu cho Đài Loan.
Đối với Reuters, trong một tuyên bố rõ ràng là để chọc tức Trung Quốc, tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn, đã đánh giá rằng cơ sở mới của Mỹ một sự tái khẳng định quyết tâm của hai bên nhằm vun bồi một mối «quan hệ then chốt».
Phát biểu trong buổi lễ khánh thành, bà Marie Royce, phụ tá ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề giáo dục và văn hóa, thông báo là cơ sở mới của Hoa Kỳ là biểu tượng cho sức mạnh và sự năng động của quan hệ đối tác Mỹ-Đài Loan.
Trong khi đó Pháp từ Âu châu cũng thách thức TC ở Biển Đông. Hôm 12/6, thông tấn xã AFP của Pháp đưa tin Pháp đang gửi tàu chiến đến Biển Đông và lên kế hoạch diễn tập trên không để giúp đối kháng với sự quân sự hóa của Trung Quốc ở vùng tranh chấp. Tháng trước, Tổng thống Pháp Macron đã đến Úc, và kêu gọi sự cần thiết bảo vệ khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương khỏi "sự bá quyền" - ý nói đến Bắc Kinh. Bà Bộ Trưởng QP Parly nói để “Thực hiện tự do hải hành, chúng tôi cũng xác định lập trường kiên quyết chống đối sự thành lập và tuyên bố chủ quyền thực tế trên các đảo.” Vào tháng Tám, lực lượng không quân Pháp sẽ tổ chức các cuộc diễn tập lớn nhất từng có ở khu vực Đông Nam Á như một phần chiến lượng để đánh dấu sự hiện diện của Pháp.
Còn Anh, Ngoại trưởng Boris Johnson cam kết sẽ đưa các tàu hàng không mẫu hạm tới khu vực Biển Đông đang có tranh chấp để thực thi quyền tự do hàng hải.
Và VNCS cũng đã hết chịu nổi hành động TC xâm lấn biển đảo của Việt Nam. Thế nước lòng dân VN đã áp lực CSVN phải mở rộng các tiền đồn trong quần đảo Trường Sa, gần đây nhất là tại Đảo Đá Lát, theo tường trình của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á AMTI ngày 13/6/18. Theo AMTI, quyết định mở rộng sự hiện diện ở Đảo Đá Lát, trong đó có việc nạo vét kênh để hỗ trợ tiếp ứng và cho phép tàu lớn vào đầm phá này, là điều đặc biệt đáng quan tâm. Đảo Đá Lát nằm ở cực Tây của các đảo đá và bãi đá ở Trường Sa.
Sau cùng, tinh hình cho thấy nếu các nước nạn nhân của TC trong vùng và các siêu cường thế giới muốn bảo vệ tự do hàng hải qua Biển Đông, đồng lòng, đồng loạt quốc tế hoá Biển Đông là TC sẽ thua. Thua vì TC là một anh khổng lồ cô độc, cô đơn, vị kỷ, nói láo, ỷ mạnh hiếp yếu, xâm lấn các nước và đang biến Biển Đông thành ao nhà của TQ./.(VA)
--------
TỶ LỆ VỠ NỢ DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG QUỐC TĂNG CHÓNG MặT
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Tỷ lệ vỡ nợ trong doanh nghiệp Trung Quốc đang tăng nhanh, giờ đây tình trạng vỡ nợ này đang lan ra cả những trái phiếu bằng ngoại tệ, chủ yếu được nhóm nhà đầu tư nước ngoài mua gom.
Trong khoảng thời gian 6 tháng tính đến hết tháng 6/2018, các công ty đã không thể trả nợ ít nhất 3,19 tỷ USD trái phiếu bằng đồng nhân dân tệ và 350 triệu USD trái phiếu bằng đồng USD, tỷ lệ vỡ nợ như vậy đã tăng đến 40% so với cùng kỳ năm trước.
Chiến dịch giảm nợ của chính phủ Trung Quốc và quyết tâm thu hẹp hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm mà chính phủ đưa ra đã khiến nhiều doanh nghiệp thiếu tiền.
Tập đoàn CEFC Shanghai International Group đã không trả được 2,1 tỷ nhân dân tệ tiền nợ trái phiếu trong tháng trước, và dự kiến sẽ không xoay nổi tiền để trả nợ 2 tỷ nhân dân tệ nợ trái phiếu khác đáo hạn cuối tháng 6/2018.
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Trong nỗ lực bình ổn nền kinh tế, chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận cho nợ doanh nghiệp tăng cao cho đến Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra vào mùa thu năm ngoái.
Từ đó đến nay, chính phủ Trung Quốc rất cố gắng giải quyết tình trạng này, chính phủ gây áp lực buộc các ngân hàng hạn chế bớt các khoản vay vốn chỉ để giúp duy trì hoạt động của doanh nghiệp đang “thoi thóp”.
Cũng trong tháng 4/2018, chính phủ Trung Quốc đồng thời công bố bản thảo cuối cùng của quy định giúp hạn chế bớt hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm. Khi mà các bên tham gia trong hệ thống cố gắng tuân thủ, nguồn cung tín dụng dành cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân giảm nhanh trong hai tháng qua, tình trạng thiếu tiền mặt trở nên tồi tệ hơn.
Tình trạng tín dụng thắt chặt và việc căng thẳng thương mại với Mỹ tăng cao đang gây sức ép lên thị trường chứng khoán Trung Quốc. Phiên giao dịch ngày thứ Năm, chỉ số Shanghai Composite giảm 1,4% xuống mức thấp nhất tính từ đầu năm là 2.875 điểm. Nhìn chung, nhà đầu tư cho rằng việc tỷ lệ vỡ nợ tăng cao phản ánh những yếu tố ví như thanh khoản ngày một tồi tệ và nền kinh tế hạ nhiệt.
Việc tỷ lệ vỡ nợ đối với trái phiếu được định giá bằng ngoại tệ tăng, loại trái phiếu này chủ yếu được mua gom bởi nhà đầu tư nước ngoài, cho thấy hiện đang có quá nhiều vấn đề tồi tệ trên thị trường. Doanh nghiệp Trung Quốc đã phát hành quá nhiều trái phiếu bằng ngoại tệ trong năm nay, họ phải tìm đường huy động tiền ở nước ngoài khi điều kiện trong nước ngày một khó khăn hơn.
Theo Trung Mến
---------------
Chưa bao giờ TC bị hầu như cả thế giới, Đông cũng như Tây phương, chống như bây giờ. Chống TC cướp giựt biển đảo ngoài Biển Đông. Chống TC quân sự hoá Biển Đông, bất chấp Luật Biển Quốc tế qui định tự do hàng hải mà TC đã ký gia nhập, gây bất ổn cho con đường hàng hải huyết mạch trong vùng của Ấn độ-Thái bình dương. Các cường quốc trên thế giới, các nước láng giềng bị TC tóm thâu biển đảo không còn sự chọn lựa nào khác là phải chống TC, phá thế TC cưỡng chiếm Biển Đông. Chống bằng xung đột võ trang, bằng chiến tranh, không chiến, hải chiến, chỉ sớm hay muộn thôi. Mà vai trò chánh yếu sẽ là Mỹ, chính TT Trump đã công khai tuyên bố TC là ‘đối thủ’.
Càng ngày càng xuất hiện những sự kiện, tuyên bố cho thấy thế giới tiến dần tới cuộc đại chiến chống TC. Diện của chiến tranh này là Á châu Thái bình dương và điểm là Biển Đông. Tiêu biểu mới đây, thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông đã trở thành trung tâm chú ý của Đối thoại Shangri-La. Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Á châu hay còn được biết đến với tên Đối thoại Shangri-La (SLD) là một diễn đàn an ninh liên chính phủ tổ chức hàng năm bởi một tổ chức cố vấn độc lập - Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS). Hội nghị có sự tham dự của các Bộ trưởng Quốc phòng, các Bộ trưởng thường trực và các Tướng lĩnh quân đội của 28 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương. Diễn đàn được đặt theo tên của khách sạn Shangri-La ở Singapore, nơi nó đã được tổ chức từ năm 2002.
Bên cạnh bài phát biểu chỉ trích Trung Quốc rất thẳng thừng của tướng Mattis là Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, điều đáng chú ý là nhiều bộ trưởng QP các nước, kể cả bộ trưởng Hoàng Vĩnh Hoành (Ng Eng Hen) của nước chủ nhà Singapore, đều cho rằng việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông là mối quan ngại hàng đầu. Tướng Mattis chỉ mặt, kêu tên Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Đây là lần đầu tiên một quan chức cao cấp Mỹ chỉ đích danh Trung Quốc âm mưu độc chiếm Biển Đông, tại một hội nghị quan trọng như Đối thoại Shangri-La. TC mang tai mang tiếng xấu là kẻ cướp biển đảo của các nước láng giềng gây bất ổn con đường hàng hải huyết mạch đi qua Biển Đông. Tướng Mattis công khai và minh thị tuyên bố “Chúng tôi đã cảnh báo Bắc Kinh là sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức và cơ hội trong những năm sắp tới… Trung Quốc đã quân sự hóa các đảo nhân tạo trên Biển Đông, kể cả bố trí các hỏa tiễn chống hạm, hỏa tiễn địa-không, thiết bị điện tử gây nhiễu, và mới đây nhất là việc cho oanh tạc cơ hạ cánh xuống đảo Phú Lâm.
Mặc dù Bắc Kinh chối cãi, sự bố trí các hệ thống vũ khí này trực tiếp gắn với việc sử dụng trên phương diện quân sự, mà mục đích là hù dọa và bức hiếp. Việc quân sự hóa Biển Đông cũng trái ngược hẳn với những cam kết công khai của chủ tịch Tập Cận Bình [với TT Obama], ngay tại Vườn Hồng ở Tòa Bạch Ốc vào năm 2015. Vì những lý do đó, tuần trước Hoa Kỳ đã rút lại lời mời hải quân Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018.”
Báo India Today ngày 05/06/2018 dẫn lời Thủ Tướng Modi của Ấn độ lên tiếng tố cáo thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông chống lại các hành vi bành trướng, coi thường luật lệ quốc tế mà Trung Quốc đang áp đặt, đặc biệt là tại Biển Đông. Ấn Độ đã bình thản tiến thêm một bước trong việc củng cố tương quan ngoại giao và an ninh ở Đông Nam Á trong một động thái rõ ràng là thách thức Trung Quốc. Ấn Độ đã ký với Indonesia thỏa thuận phát triển một cảng ở thành phố Sabang nhìn ra lối vào phía tây của Eo Biển Malacca, một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất hành tinh. New Delhi đồng thời thỏa thuận với Singapore về cung cấp hậu cần cho tàu chiến, tầu ngầm, máy bay quân sự trong các chuyến ghé cảng. Ông Modi cũng đã bay sang Kuala Lumpur trong một chuyến thăm lên chương trình vào giờ chót để tiếp xúc với tân thủ tướng Malaysia Mahathir. Ông Modi tuyên bố sẽ cùng làm việc với các quốc gia ASEAN để phát huy trật tự dựa trên luật pháp ở vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương.
Trong khi đó, Trung Quốc thất thế, thất thần tại Shangri-La. Báo South China Morning Post ghi nhận một cảm giác hoang mang, thất bại của cả phái đoàn TC. Trung tướng Hà Lôi (He Lei), phó viện trưởng Viện hàn lâm Khoa học Quân sự Trung Quốc tuy mạnh miệng nói rằng «Hoa Kỳ là nguồn gốc gây xung đột trong khu vực», nhưng phía sau hậu trường, đoàn đại biểu Trung Quốc cảm thấy hoàn toàn ở thế bất lợi tại Đối thoại Shangri-La năm nay.
Còn Đài Loan kẻ thù bất cộng đái thiên của TC đang được Mỹ tăng cường giúp thành mũi nhọn tấn công thứ hai nhắm vào TC sau mũi nhọn thứ nhất là Biển Đông. Hoa Kỳ hôm 12/06/2018 đã khánh thành một cơ quan đại diện ngoại giao mới ở Đài Bắc trị giá 256 triệu đô la. Cơ quan này mặc nhiên đóng vai trò đại sứ quán của Mỹ, đã làm nổi bật quan hệ chiến lược Mỹ-Đài Loan trong tình hình căng thẳng tăng cao giữa Đài Bắc và Bắc Kinh.
Giới phân tích cho là «sự kiện thật» về việc Washington củng cố thêm sự hiện diện quân sự tại khu vực quanh Đài Loan và quan hệ quốc phòng với Đài Bắc, xem đấy là một trong hai mũi dùi nhằm đối phó với thái độ ngày càng hung hăng của Bắc Kinh.
Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters ngày 12/06, tuy đã cắt đứt quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979, nhưng Hoa Kỳ vẫn là đồng minh mạnh mẽ nhất và là nguồn cung cấp vũ khí ngoại quốc chánh yếu cho Đài Loan.
Đối với Reuters, trong một tuyên bố rõ ràng là để chọc tức Trung Quốc, tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn, đã đánh giá rằng cơ sở mới của Mỹ một sự tái khẳng định quyết tâm của hai bên nhằm vun bồi một mối «quan hệ then chốt».
Phát biểu trong buổi lễ khánh thành, bà Marie Royce, phụ tá ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề giáo dục và văn hóa, thông báo là cơ sở mới của Hoa Kỳ là biểu tượng cho sức mạnh và sự năng động của quan hệ đối tác Mỹ-Đài Loan.
Trong khi đó Pháp từ Âu châu cũng thách thức TC ở Biển Đông. Hôm 12/6, thông tấn xã AFP của Pháp đưa tin Pháp đang gửi tàu chiến đến Biển Đông và lên kế hoạch diễn tập trên không để giúp đối kháng với sự quân sự hóa của Trung Quốc ở vùng tranh chấp. Tháng trước, Tổng thống Pháp Macron đã đến Úc, và kêu gọi sự cần thiết bảo vệ khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương khỏi "sự bá quyền" - ý nói đến Bắc Kinh. Bà Bộ Trưởng QP Parly nói để “Thực hiện tự do hải hành, chúng tôi cũng xác định lập trường kiên quyết chống đối sự thành lập và tuyên bố chủ quyền thực tế trên các đảo.” Vào tháng Tám, lực lượng không quân Pháp sẽ tổ chức các cuộc diễn tập lớn nhất từng có ở khu vực Đông Nam Á như một phần chiến lượng để đánh dấu sự hiện diện của Pháp.
Còn Anh, Ngoại trưởng Boris Johnson cam kết sẽ đưa các tàu hàng không mẫu hạm tới khu vực Biển Đông đang có tranh chấp để thực thi quyền tự do hàng hải.
Và VNCS cũng đã hết chịu nổi hành động TC xâm lấn biển đảo của Việt Nam. Thế nước lòng dân VN đã áp lực CSVN phải mở rộng các tiền đồn trong quần đảo Trường Sa, gần đây nhất là tại Đảo Đá Lát, theo tường trình của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á AMTI ngày 13/6/18. Theo AMTI, quyết định mở rộng sự hiện diện ở Đảo Đá Lát, trong đó có việc nạo vét kênh để hỗ trợ tiếp ứng và cho phép tàu lớn vào đầm phá này, là điều đặc biệt đáng quan tâm. Đảo Đá Lát nằm ở cực Tây của các đảo đá và bãi đá ở Trường Sa.
Sau cùng, tinh hình cho thấy nếu các nước nạn nhân của TC trong vùng và các siêu cường thế giới muốn bảo vệ tự do hàng hải qua Biển Đông, đồng lòng, đồng loạt quốc tế hoá Biển Đông là TC sẽ thua. Thua vì TC là một anh khổng lồ cô độc, cô đơn, vị kỷ, nói láo, ỷ mạnh hiếp yếu, xâm lấn các nước và đang biến Biển Đông thành ao nhà của TQ./.(VA)
--------
TỶ LỆ VỠ NỢ DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG QUỐC TĂNG CHÓNG MặT
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Tỷ lệ vỡ nợ trong doanh nghiệp Trung Quốc đang tăng nhanh, giờ đây tình trạng vỡ nợ này đang lan ra cả những trái phiếu bằng ngoại tệ, chủ yếu được nhóm nhà đầu tư nước ngoài mua gom.
Trong khoảng thời gian 6 tháng tính đến hết tháng 6/2018, các công ty đã không thể trả nợ ít nhất 3,19 tỷ USD trái phiếu bằng đồng nhân dân tệ và 350 triệu USD trái phiếu bằng đồng USD, tỷ lệ vỡ nợ như vậy đã tăng đến 40% so với cùng kỳ năm trước.
Chiến dịch giảm nợ của chính phủ Trung Quốc và quyết tâm thu hẹp hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm mà chính phủ đưa ra đã khiến nhiều doanh nghiệp thiếu tiền.
Tập đoàn CEFC Shanghai International Group đã không trả được 2,1 tỷ nhân dân tệ tiền nợ trái phiếu trong tháng trước, và dự kiến sẽ không xoay nổi tiền để trả nợ 2 tỷ nhân dân tệ nợ trái phiếu khác đáo hạn cuối tháng 6/2018.
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Trong nỗ lực bình ổn nền kinh tế, chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận cho nợ doanh nghiệp tăng cao cho đến Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra vào mùa thu năm ngoái.
Từ đó đến nay, chính phủ Trung Quốc rất cố gắng giải quyết tình trạng này, chính phủ gây áp lực buộc các ngân hàng hạn chế bớt các khoản vay vốn chỉ để giúp duy trì hoạt động của doanh nghiệp đang “thoi thóp”.
Cũng trong tháng 4/2018, chính phủ Trung Quốc đồng thời công bố bản thảo cuối cùng của quy định giúp hạn chế bớt hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm. Khi mà các bên tham gia trong hệ thống cố gắng tuân thủ, nguồn cung tín dụng dành cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân giảm nhanh trong hai tháng qua, tình trạng thiếu tiền mặt trở nên tồi tệ hơn.
Tình trạng tín dụng thắt chặt và việc căng thẳng thương mại với Mỹ tăng cao đang gây sức ép lên thị trường chứng khoán Trung Quốc. Phiên giao dịch ngày thứ Năm, chỉ số Shanghai Composite giảm 1,4% xuống mức thấp nhất tính từ đầu năm là 2.875 điểm. Nhìn chung, nhà đầu tư cho rằng việc tỷ lệ vỡ nợ tăng cao phản ánh những yếu tố ví như thanh khoản ngày một tồi tệ và nền kinh tế hạ nhiệt.
Việc tỷ lệ vỡ nợ đối với trái phiếu được định giá bằng ngoại tệ tăng, loại trái phiếu này chủ yếu được mua gom bởi nhà đầu tư nước ngoài, cho thấy hiện đang có quá nhiều vấn đề tồi tệ trên thị trường. Doanh nghiệp Trung Quốc đã phát hành quá nhiều trái phiếu bằng ngoại tệ trong năm nay, họ phải tìm đường huy động tiền ở nước ngoài khi điều kiện trong nước ngày một khó khăn hơn.
Theo Trung Mến
---------------
Chưa bao giờ TC bị hầu như cả thế giới, Đông cũng như Tây phương, chống như bây giờ. Chống TC cướp giựt biển đảo ngoài Biển Đông. Chống TC quân sự hoá Biển Đông, bất chấp Luật Biển Quốc tế qui định tự do hàng hải mà TC đã ký gia nhập, gây bất ổn cho con đường hàng hải huyết mạch trong vùng của Ấn độ-Thái bình dương. Các cường quốc trên thế giới, các nước láng giềng bị TC tóm thâu biển đảo không còn sự chọn lựa nào khác là phải chống TC, phá thế TC cưỡng chiếm Biển Đông. Chống bằng xung đột võ trang, bằng chiến tranh, không chiến, hải chiến, chỉ sớm hay muộn thôi. Mà vai trò chánh yếu sẽ là Mỹ, chính TT Trump đã công khai tuyên bố TC là ‘đối thủ’.
Càng ngày càng xuất hiện những sự kiện, tuyên bố cho thấy thế giới tiến dần tới cuộc đại chiến chống TC. Diện của chiến tranh này là Á châu Thái bình dương và điểm là Biển Đông. Tiêu biểu mới đây, thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông đã trở thành trung tâm chú ý của Đối thoại Shangri-La. Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Á châu hay còn được biết đến với tên Đối thoại Shangri-La (SLD) là một diễn đàn an ninh liên chính phủ tổ chức hàng năm bởi một tổ chức cố vấn độc lập - Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS). Hội nghị có sự tham dự của các Bộ trưởng Quốc phòng, các Bộ trưởng thường trực và các Tướng lĩnh quân đội của 28 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương. Diễn đàn được đặt theo tên của khách sạn Shangri-La ở Singapore, nơi nó đã được tổ chức từ năm 2002.
Bên cạnh bài phát biểu chỉ trích Trung Quốc rất thẳng thừng của tướng Mattis là Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, điều đáng chú ý là nhiều bộ trưởng QP các nước, kể cả bộ trưởng Hoàng Vĩnh Hoành (Ng Eng Hen) của nước chủ nhà Singapore, đều cho rằng việc Bắc Kinh quân sự hóa Biển Đông là mối quan ngại hàng đầu. Tướng Mattis chỉ mặt, kêu tên Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông. Đây là lần đầu tiên một quan chức cao cấp Mỹ chỉ đích danh Trung Quốc âm mưu độc chiếm Biển Đông, tại một hội nghị quan trọng như Đối thoại Shangri-La. TC mang tai mang tiếng xấu là kẻ cướp biển đảo của các nước láng giềng gây bất ổn con đường hàng hải huyết mạch đi qua Biển Đông. Tướng Mattis công khai và minh thị tuyên bố “Chúng tôi đã cảnh báo Bắc Kinh là sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức và cơ hội trong những năm sắp tới… Trung Quốc đã quân sự hóa các đảo nhân tạo trên Biển Đông, kể cả bố trí các hỏa tiễn chống hạm, hỏa tiễn địa-không, thiết bị điện tử gây nhiễu, và mới đây nhất là việc cho oanh tạc cơ hạ cánh xuống đảo Phú Lâm.
Mặc dù Bắc Kinh chối cãi, sự bố trí các hệ thống vũ khí này trực tiếp gắn với việc sử dụng trên phương diện quân sự, mà mục đích là hù dọa và bức hiếp. Việc quân sự hóa Biển Đông cũng trái ngược hẳn với những cam kết công khai của chủ tịch Tập Cận Bình [với TT Obama], ngay tại Vườn Hồng ở Tòa Bạch Ốc vào năm 2015. Vì những lý do đó, tuần trước Hoa Kỳ đã rút lại lời mời hải quân Trung Quốc tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018.”
Báo India Today ngày 05/06/2018 dẫn lời Thủ Tướng Modi của Ấn độ lên tiếng tố cáo thái độ hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông chống lại các hành vi bành trướng, coi thường luật lệ quốc tế mà Trung Quốc đang áp đặt, đặc biệt là tại Biển Đông. Ấn Độ đã bình thản tiến thêm một bước trong việc củng cố tương quan ngoại giao và an ninh ở Đông Nam Á trong một động thái rõ ràng là thách thức Trung Quốc. Ấn Độ đã ký với Indonesia thỏa thuận phát triển một cảng ở thành phố Sabang nhìn ra lối vào phía tây của Eo Biển Malacca, một trong những tuyến đường biển nhộn nhịp nhất hành tinh. New Delhi đồng thời thỏa thuận với Singapore về cung cấp hậu cần cho tàu chiến, tầu ngầm, máy bay quân sự trong các chuyến ghé cảng. Ông Modi cũng đã bay sang Kuala Lumpur trong một chuyến thăm lên chương trình vào giờ chót để tiếp xúc với tân thủ tướng Malaysia Mahathir. Ông Modi tuyên bố sẽ cùng làm việc với các quốc gia ASEAN để phát huy trật tự dựa trên luật pháp ở vùng Ấn Độ -Thái Bình Dương.
Trong khi đó, Trung Quốc thất thế, thất thần tại Shangri-La. Báo South China Morning Post ghi nhận một cảm giác hoang mang, thất bại của cả phái đoàn TC. Trung tướng Hà Lôi (He Lei), phó viện trưởng Viện hàn lâm Khoa học Quân sự Trung Quốc tuy mạnh miệng nói rằng «Hoa Kỳ là nguồn gốc gây xung đột trong khu vực», nhưng phía sau hậu trường, đoàn đại biểu Trung Quốc cảm thấy hoàn toàn ở thế bất lợi tại Đối thoại Shangri-La năm nay.
Còn Đài Loan kẻ thù bất cộng đái thiên của TC đang được Mỹ tăng cường giúp thành mũi nhọn tấn công thứ hai nhắm vào TC sau mũi nhọn thứ nhất là Biển Đông. Hoa Kỳ hôm 12/06/2018 đã khánh thành một cơ quan đại diện ngoại giao mới ở Đài Bắc trị giá 256 triệu đô la. Cơ quan này mặc nhiên đóng vai trò đại sứ quán của Mỹ, đã làm nổi bật quan hệ chiến lược Mỹ-Đài Loan trong tình hình căng thẳng tăng cao giữa Đài Bắc và Bắc Kinh.
Giới phân tích cho là «sự kiện thật» về việc Washington củng cố thêm sự hiện diện quân sự tại khu vực quanh Đài Loan và quan hệ quốc phòng với Đài Bắc, xem đấy là một trong hai mũi dùi nhằm đối phó với thái độ ngày càng hung hăng của Bắc Kinh.
Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters ngày 12/06, tuy đã cắt đứt quan hệ ngoại giao chính thức với Đài Loan vào năm 1979, nhưng Hoa Kỳ vẫn là đồng minh mạnh mẽ nhất và là nguồn cung cấp vũ khí ngoại quốc chánh yếu cho Đài Loan.
Đối với Reuters, trong một tuyên bố rõ ràng là để chọc tức Trung Quốc, tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn, đã đánh giá rằng cơ sở mới của Mỹ một sự tái khẳng định quyết tâm của hai bên nhằm vun bồi một mối «quan hệ then chốt».
Phát biểu trong buổi lễ khánh thành, bà Marie Royce, phụ tá ngoại trưởng Mỹ về các vấn đề giáo dục và văn hóa, thông báo là cơ sở mới của Hoa Kỳ là biểu tượng cho sức mạnh và sự năng động của quan hệ đối tác Mỹ-Đài Loan.
Trong khi đó Pháp từ Âu châu cũng thách thức TC ở Biển Đông. Hôm 12/6, thông tấn xã AFP của Pháp đưa tin Pháp đang gửi tàu chiến đến Biển Đông và lên kế hoạch diễn tập trên không để giúp đối kháng với sự quân sự hóa của Trung Quốc ở vùng tranh chấp. Tháng trước, Tổng thống Pháp Macron đã đến Úc, và kêu gọi sự cần thiết bảo vệ khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương khỏi "sự bá quyền" - ý nói đến Bắc Kinh. Bà Bộ Trưởng QP Parly nói để “Thực hiện tự do hải hành, chúng tôi cũng xác định lập trường kiên quyết chống đối sự thành lập và tuyên bố chủ quyền thực tế trên các đảo.” Vào tháng Tám, lực lượng không quân Pháp sẽ tổ chức các cuộc diễn tập lớn nhất từng có ở khu vực Đông Nam Á như một phần chiến lượng để đánh dấu sự hiện diện của Pháp.
Còn Anh, Ngoại trưởng Boris Johnson cam kết sẽ đưa các tàu hàng không mẫu hạm tới khu vực Biển Đông đang có tranh chấp để thực thi quyền tự do hàng hải.
Và VNCS cũng đã hết chịu nổi hành động TC xâm lấn biển đảo của Việt Nam. Thế nước lòng dân VN đã áp lực CSVN phải mở rộng các tiền đồn trong quần đảo Trường Sa, gần đây nhất là tại Đảo Đá Lát, theo tường trình của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á AMTI ngày 13/6/18. Theo AMTI, quyết định mở rộng sự hiện diện ở Đảo Đá Lát, trong đó có việc nạo vét kênh để hỗ trợ tiếp ứng và cho phép tàu lớn vào đầm phá này, là điều đặc biệt đáng quan tâm. Đảo Đá Lát nằm ở cực Tây của các đảo đá và bãi đá ở Trường Sa.
Sau cùng, tinh hình cho thấy nếu các nước nạn nhân của TC trong vùng và các siêu cường thế giới muốn bảo vệ tự do hàng hải qua Biển Đông, đồng lòng, đồng loạt quốc tế hoá Biển Đông là TC sẽ thua. Thua vì TC là một anh khổng lồ cô độc, cô đơn, vị kỷ, nói láo, ỷ mạnh hiếp yếu, xâm lấn các nước và đang biến Biển Đông thành ao nhà của TQ./.(VA)
--------
TỶ LỆ VỠ NỢ DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG QUỐC TĂNG CHÓNG MặT
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Tỷ lệ vỡ nợ trong doanh nghiệp Trung Quốc đang tăng nhanh, giờ đây tình trạng vỡ nợ này đang lan ra cả những trái phiếu bằng ngoại tệ, chủ yếu được nhóm nhà đầu tư nước ngoài mua gom.
Trong khoảng thời gian 6 tháng tính đến hết tháng 6/2018, các công ty đã không thể trả nợ ít nhất 3,19 tỷ USD trái phiếu bằng đồng nhân dân tệ và 350 triệu USD trái phiếu bằng đồng USD, tỷ lệ vỡ nợ như vậy đã tăng đến 40% so với cùng kỳ năm trước.
Chiến dịch giảm nợ của chính phủ Trung Quốc và quyết tâm thu hẹp hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm mà chính phủ đưa ra đã khiến nhiều doanh nghiệp thiếu tiền.
Tập đoàn CEFC Shanghai International Group đã không trả được 2,1 tỷ nhân dân tệ tiền nợ trái phiếu trong tháng trước, và dự kiến sẽ không xoay nổi tiền để trả nợ 2 tỷ nhân dân tệ nợ trái phiếu khác đáo hạn cuối tháng 6/2018.
Tổng số nợ trái phiếu không trả được của doanh nghiệp Trung Quốc trong 6 tháng lên mức 3,8 tỷ USD. Con số này của cả năm 2018 chắc chắn cao hơn mức kỷ lục từng được thiết lập năm 2016.
Trong nỗ lực bình ổn nền kinh tế, chính phủ Trung Quốc đã chấp nhận cho nợ doanh nghiệp tăng cao cho đến Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn ra vào mùa thu năm ngoái.
Từ đó đến nay, chính phủ Trung Quốc rất cố gắng giải quyết tình trạng này, chính phủ gây áp lực buộc các ngân hàng hạn chế bớt các khoản vay vốn chỉ để giúp duy trì hoạt động của doanh nghiệp đang “thoi thóp”.
Cũng trong tháng 4/2018, chính phủ Trung Quốc đồng thời công bố bản thảo cuối cùng của quy định giúp hạn chế bớt hoạt động của hệ thống ngân hàng ngầm. Khi mà các bên tham gia trong hệ thống cố gắng tuân thủ, nguồn cung tín dụng dành cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân giảm nhanh trong hai tháng qua, tình trạng thiếu tiền mặt trở nên tồi tệ hơn.
Tình trạng tín dụng thắt chặt và việc căng thẳng thương mại với Mỹ tăng cao đang gây sức ép lên thị trường chứng khoán Trung Quốc. Phiên giao dịch ngày thứ Năm, chỉ số Shanghai Composite giảm 1,4% xuống mức thấp nhất tính từ đầu năm là 2.875 điểm. Nhìn chung, nhà đầu tư cho rằng việc tỷ lệ vỡ nợ tăng cao phản ánh những yếu tố ví như thanh khoản ngày một tồi tệ và nền kinh tế hạ nhiệt.
Việc tỷ lệ vỡ nợ đối với trái phiếu được định giá bằng ngoại tệ tăng, loại trái phiếu này chủ yếu được mua gom bởi nhà đầu tư nước ngoài, cho thấy hiện đang có quá nhiều vấn đề tồi tệ trên thị trường. Doanh nghiệp Trung Quốc đã phát hành quá nhiều trái phiếu bằng ngoại tệ trong năm nay, họ phải tìm đường huy động tiền ở nước ngoài khi điều kiện trong nước ngày một khó khăn hơn.
Theo Trung Mến
---------------
Nhận xét
Đăng nhận xét