Tin Kinh tế - Sài Gòn Đầu Tư

Xuất nhập khẩu hàng hoá vẫn là điểm sáng của nền kinh tế khi cán mốc 668,5 tỉ USD

(ĐTTCO) - Trong tháng 12-2021, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 66,5 tỉ USD, tăng 6,4% so với tháng trước và tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỉ USD, tăng 22,6% so với năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%

Nguy cơ tắc hàng chính ngạch sang Trung Quốc

(ĐTTCO)- Từ 1-1-2022, toàn bộ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Trung Quốc phải đăng ký và được hải quan Trung Quốc cấp mã. Nhưng đến nay nhiều doanh nghiệp lớn của VN vẫn phải chờ. Họ đang lo lắng khả năng thiệt hại lớn.

Việt Nam: Vẫn là điểm đến đầu tư

(ĐTTCO) - Dù trong năm 2021, Việt Nam đã hứng chịu sự bùng phát nghiêm trọng của đại dịch Covid-19, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tin tưởng vào tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam.

Việt Nam - “Ngôi sao đang lên” hút vốn khởi nghiệp

(ĐTTCO) - Bất chấp tác động của dịch Covid-19, năm 2021 giới khởi nghiệp trong nước vẫn thu hút mức đầu tư lên tới 1,3 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay. Đặc biệt, trong những ngày cuối năm đã có thêm startup kỳ lân xuất hiện khi huy động thêm 200 triệu USD vốn đầu tư. 
Khai thác trở lại thêm 10 đường bay nội địa

Khai thác trở lại thêm 10 đường bay nội địa

(ĐTTCO) - Từ ngày 1-1-2022, các hãng hàng không Vietnam Airlines, Pacific Airlines và Vasco dự kiến khai thác trở lại thêm 10 đường bay nội địa, nâng tổng số lên 50 đường bay nội địa được khai thác.  Đồng thời, các hãng cũng tăng mạnh tần suất nhiều đường bay nhằm phục vụ cao điểm tết.
2022: RCEP tạo động lực phục hồi kinh tế

2022: RCEP tạo động lực phục hồi kinh tế

(ĐTTCO)- Ngày 1-1-2022, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực. Đây là hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn nhất, với quy mô của nhóm nước tham gia chiếm đến 30% dân số thế giới cũng như 30% GDP toàn cầu. 
Xây dựng “xanh” khởi sắc

Xây dựng “xanh” khởi sắc

(ĐTTCO) - Thời gian gần đây, số lượng công trình xây dựng bằng nguồn vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường ngày càng nhiều vì tính tiện lợi, tiết kiệm chi phí.
Đại dịch covid cho thấy chúng ta không còn thời gian cho sự chậm chân về việc phát triển công nghiệp 4.0, kinh tế số.

2022: Mở cửa song hành cải cách

(ĐTTCO) - Cứ sau khủng hoảng luôn có cải cách thể chế, cải thiện chất lượng môi trường kinh doanh để phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đại dịch Covid-19 đã làm đứt gãy nhịp tăng trưởng, khiến việc đạt mục tiêu nhiệm kỳ 2021-2025 trở thành thách thức. Nhưng, điều này cũng tạo áp lực đủ mức để thúc đẩy đổi mới. 
 Các nền kinh tế mới nổi châu Á: Sẽ phải đi theo  con đường riêng

Các nền kinh tế mới nổi châu Á: Sẽ phải đi theo con đường riêng

(ĐTTCO) - 2021 là một năm không mấy tốt đẹp cho các nền kinh tế mới nổi ở châu Á. Dịch Covid-19 bùng phát, phương pháp chống dịch zero Covid như Trung Quốc làm đứt gãy sản xuất; dòng vốn đầu tư rút ra khỏi một số nước dựa nhiều vào du lịch như Thái Lan; Việt Nam cũng nằm trong cái tên về tình trạng đứt gãy chuỗi sản xuất… Những điều này đã khiến diện mạo kinh tế của các thị trường này không mấy khả quan. 

Áp lực thu ngân sách 2022

Áp lực thu ngân sách 2022

(ĐTTCO) - Nhìn vào “bề nổi” con số thu ngân sách nhà nước (NSNN) 11 tháng năm 2021 cán đích sớm và vượt dự toán cả năm (1.180.000 tỷ đồng), với 105,1% so dự toán pháp lệnh và bằng 107,5% so cùng kỳ năm 2020 tưởng là tin vui, nhưng khi phân tích trong “tảng băng chìm” có ý kiến cho rằng đó là sự “lệnh pha” khi nền kinh tế đang trong đại dịch kéo dài cả năm.

(ĐTTCO) - Với việc bổ sung thêm 3 khoản phí, lệ phí vào danh mục các khoản phí, lệ phí được giảm, tổng số khoản phí, lệ phí được giảm đã được nâng từ 34 khoản lên 37 khoản phí, lệ phí... 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xứ Sở Hận Thù

Tại sao cả thế giới phải dõi theo Cục dự trữ liên bang Mỹ ngày hôm nay?