Hô hào đáp trả quyết liệt đạo luật Hong Kong của Mỹ, Trung Quốc có những 'quân bài' gì?

(VTC News) - Trung Quốc có thói quen đưa ra các mối đe dọa trả đũa mơ hồ, nhưng cho tới nay họ không làm được nhiều dù có cảnh báo quyết liệt tới mức nào.

Hôm 28/11, không lâu sau khi Tổng thống Trump ký thông qua 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cảnh báo sẽ có các biện pháp trả đũa quyết liệt. 
Bắc Kinh đưa ra các mối đe dọa tương tự vào đầu năm nay sau khi Mỹ chấp thuận bán vũ khí cho Đài Loan và khi Washington đưa Huawei vào danh sách đen. 
"Chúng tôi khuyên Mỹ không nên hành động tùy tiện. Trung Quốc sẽ kiên quyết chống lại điều đó và tất cả các hậu quả sẽ do Mỹ gánh chịu", Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói trong tuyên bố đưa ra hôm 28/11. 
Ho hao dap tra quyet liet dao luat Hong Kong cua My, Trung Quoc co nhung 'quan bai' gi? hinh anh 1
  Người biểu tình ở Hong Kong vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn". (Ảnh: EPA-EFE)
Tuy nhiên, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng lại né tránh câu hỏi khi nào Trung Quốc sẽ áp đặt các biện pháp quyết liệt mà họ đề cập hay liệu điều đó có ảnh hưởng tới các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra hay không. 
Ông Cảnh nói các phóng viên nên "theo dõi" tình hình. 
"Điều gì đến sẽ đến", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói. 
Thái độ trong việc tiết lộ chi tiết của Bắc Kinh mặc dù có nhiều tuần chuẩn bị cho thấy những khó khăn mà Trung Quốc gặp phải khi đáp trả Mỹ mà không làm tổn hại tới nền kinh tế vốn đang phát triển với tốc độ chậm nhất trong gần 3 thập kỷ. 
Theo Bloomberg, ngoài việc đưa ra các đòn thuế quan đáp trả Mỹ, Trung Quốc chủ yếu bị mắc kẹt trong chính sách "bình tĩnh chiến lược" khi nói tới các khía cạnh của mối quan hệ với Washington. 
Mei Xinyu, nhà nghiên cứu thuộc Bộ Thương mại Trung Quốc cho rằng vấn đề Hong Kong chắc chắn sẽ được thảo luận tại bàn đàm phán thương mại và Bắc Kinh có thể sẽ yêu cầu Mỹ làm rõ lập trường của mình hoặc thậm chí đưa ra một số lời hứa. 
Ông nói thêm rằng Trung Quốc có thể sẽ chuẩn bị một số biện pháp đối phó cùng một lúc. 
"Nó sẽ mang lại một mức độ không chắn chắn nhất định cho các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra. Những nó sẽ không nhất thiết tạo thành hay phá vỡ một thỏa thuận", chuyên gia này cho hay. 
Mặc dù làm chậm các cuộc đàm phán thương mại là cách rõ ràng nhất mà Trung Quốc có thể trả đũa. Nhưng rõ ràng cho tới nay, Bắc Kinh lưỡng lự rất nhiều chỉ để giữ họ đi đúng hướng. Nếu không đạt được thỏa thuận giai đoạn 1, Trung Quốc phải đối mặt với kịch bản tăng thêm thuế vào tháng 12. 
Cũng có những lựa chọn khác, nhưng hầu hết trong số đó đều có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế. Đó là điều Chủ tịch Tập Cận Bình có thể không muốn mạo hiểm với những rắc rối kinh tế trong nước và tình trạng bất ổn ở Hong Kong không có dấu hiệu giảm bớt. 
Trung Quốc có thể tấn công các công ty Mỹ bằng cách công bố danh sách "các thực thế không đáng tin cậy" mà Bắc Kinh vốn đã đe dọa từ lâu, ngừng mua các sản phẩm của Mỹ, hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ. 
Về mặt ngoại giao, Trung Quốc có thể thực hiện các biện pháp như tạm ngừng hợp tác thực thi các biện pháp trừng phạt liên quan tới Triều Tiên và Iran, triệu hồi đại sứ Trung Quốc tại Mỹ hoặc hạ cấp quan hệ ngoại giao. 
Hu Xijin, tổng biên tập tờ Hoàn cầu Thời báo trong dòng tweet hôm 28/11 nói rằng Trung Quốc đang xem xét đưa những người soạn thảo luật Hong Kong vào danh sách cấm nhập cảnh. 
"Hong Kong đang ngày càng trở thành một quân bài trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung", E Zhihuan, nhà kinh tế trưởng tại Bank of China nói trong một cuộc họp ngắn tại Bắc Kinh. 
"Bây giờ Trump cho thấy lá bài của mình. Cách chúng ta phản ứng là một tình huống phức tạp và khó khăn", ông nói. 
Theo He Weiwen, cựu tùy viên thương mại tại lãnh sự quán Trung Quốc, trong khi các cuộc đàm phán thương mại là riêng biệt, mối quan hệ tổng thể có thể bị ảnh hưởng. 
"Mỹ làm tổn hại chủ quyền của Trung Quốc và Bắc Kinh tất nhiên sẽ trả đũa bởi chủ quyền với họ chiếm ưu thế so với thương mại", ông này nhấn định. 
Tuy nhiên, khi được hỏi Trung Quốc có khả năng làm gì chuyên gia thương mại này lại không đưa ra đáp án cụ thể. 
"Tôi không rõ họ sẽ thực hiện những động tác cụ thể nào. Nhưng có khả năng sẽ có một số hậu quả", ông cho hay. 
Người Hong Kong tuần hành 'Tạ ơn' sau khi Tổng thống Trump ký đạo luật dân chủ
Hàng nghìn người Hong Kong tập trung ở trung tâm thành phố hôm nay, vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn".
Dự luật Hong Kong Tổng thống Trump vừa ký có ảnh hưởng thế nào?
Ông Trump hôm 27/11 ký 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, cảnh báo các biện pháp trừng phạt có thể áp đặt lên Bắc Kinh liên quan tới vấn đề nhân quyền.
 (Nguồn: Bloomberg)

Hôm 28/11, không
Hôm 28/11, không lâu sau khi Tổng thống Trump ký thông qua 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cảnh báo sẽ có các biện pháp trả đũa quyết liệt. 
Bắc Kinh đưa ra các mối đe dọa tương tự vào đầu năm nay sau khi Mỹ chấp thuận bán vũ khí cho Đài Loan và khi Washington đưa Huawei vào danh sách đen. 
"Chúng tôi khuyên Mỹ không nên hành động tùy tiện. Trung Quốc sẽ kiên quyết chống lại điều đó và tất cả các hậu quả sẽ do Mỹ gánh chịu", Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói trong tuyên bố đưa ra hôm 28/11. 
Ho hao dap tra quyet liet dao luat Hong Kong cua My, Trung Quoc co nhung 'quan bai' gi? hinh anh 1
  Người biểu tình ở Hong Kong vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn". (Ảnh: EPA-EFE)
Tuy nhiên, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng lại né tránh câu hỏi khi nào Trung Quốc sẽ áp đặt các biện pháp quyết liệt mà họ đề cập hay liệu điều đó có ảnh hưởng tới các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra hay không. 
Ông Cảnh nói các phóng viên nên "theo dõi" tình hình. 
"Điều gì đến sẽ đến", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói. 
Thái độ trong việc tiết lộ chi tiết của Bắc Kinh mặc dù có nhiều tuần chuẩn bị cho thấy những khó khăn mà Trung Quốc gặp phải khi đáp trả Mỹ mà không làm tổn hại tới nền kinh tế vốn đang phát triển với tốc độ chậm nhất trong gần 3 thập kỷ. 
Theo Bloomberg, ngoài việc đưa ra các đòn thuế quan đáp trả Mỹ, Trung Quốc chủ yếu bị mắc kẹt trong chính sách "bình tĩnh chiến lược" khi nói tới các khía cạnh của mối quan hệ với Washington. 
Mei Xinyu, nhà nghiên cứu thuộc Bộ Thương mại Trung Quốc cho rằng vấn đề Hong Kong chắc chắn sẽ được thảo luận tại bàn đàm phán thương mại và Bắc Kinh có thể sẽ yêu cầu Mỹ làm rõ lập trường của mình hoặc thậm chí đưa ra một số lời hứa. 
Ông nói thêm rằng Trung Quốc có thể sẽ chuẩn bị một số biện pháp đối phó cùng một lúc. 
"Nó sẽ mang lại một mức độ không chắn chắn nhất định cho các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra. Những nó sẽ không nhất thiết tạo thành hay phá vỡ một thỏa thuận", chuyên gia này cho hay. 
Mặc dù làm chậm các cuộc đàm phán thương mại là cách rõ ràng nhất mà Trung Quốc có thể trả đũa. Nhưng rõ ràng cho tới nay, Bắc Kinh lưỡng lự rất nhiều chỉ để giữ họ đi đúng hướng. Nếu không đạt được thỏa thuận giai đoạn 1, Trung Quốc phải đối mặt với kịch bản tăng thêm thuế vào tháng 12. 
Cũng có những lựa chọn khác, nhưng hầu hết trong số đó đều có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế. Đó là điều Chủ tịch Tập Cận Bình có thể không muốn mạo hiểm với những rắc rối kinh tế trong nước và tình trạng bất ổn ở Hong Kong không có dấu hiệu giảm bớt. 
Trung Quốc có thể tấn công các công ty Mỹ bằng cách công bố danh sách "các thực thế không đáng tin cậy" mà Bắc Kinh vốn đã đe dọa từ lâu, ngừng mua các sản phẩm của Mỹ, hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ. 
Về mặt ngoại giao, Trung Quốc có thể thực hiện các biện pháp như tạm ngừng hợp tác thực thi các biện pháp trừng phạt liên quan tới Triều Tiên và Iran, triệu hồi đại sứ Trung Quốc tại Mỹ hoặc hạ cấp quan hệ ngoại giao. 
Hu Xijin, tổng biên tập tờ Hoàn cầu Thời báo trong dòng tweet hôm 28/11 nói rằng Trung Quốc đang xem xét đưa những người soạn thảo luật Hong Kong vào danh sách cấm nhập cảnh. 
"Hong Kong đang ngày càng trở thành một quân bài trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung", E Zhihuan, nhà kinh tế trưởng tại Bank of China nói trong một cuộc họp ngắn tại Bắc Kinh. 
"Bây giờ Trump cho thấy lá bài của mình. Cách chúng ta phản ứng là một tình huống phức tạp và khó khăn", ông nói. 
Theo He Weiwen, cựu tùy viên thương mại tại lãnh sự quán Trung Quốc, trong khi các cuộc đàm phán thương mại là riêng biệt, mối quan hệ tổng thể có thể bị ảnh hưởng. 
"Mỹ làm tổn hại chủ quyền của Trung Quốc và Bắc Kinh tất nhiên sẽ trả đũa bởi chủ quyền với họ chiếm ưu thế so với thương mại", ông này nhấn định. 
Tuy nhiên, khi được hỏi Trung Quốc có khả năng làm gì chuyên gia thương mại này lại không đưa ra đáp án cụ thể. 
"Tôi không rõ họ sẽ thực hiện những động tác cụ thể nào. Nhưng có khả năng sẽ có một số hậu quả", ông cho hay. 
Người Hong Kong tuần hành 'Tạ ơn' sau khi Tổng thống Trump ký đạo luật dân chủ
Hàng nghìn người Hong Kong tập trung ở trung tâm thành phố hôm nay, vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn".
Dự luật Hong Kong Tổng thống Trump vừa ký có ảnh hưởng thế nào?
Ông Trump hôm 27/11 ký 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, cảnh báo các biện pháp trừng phạt có thể áp đặt lên Bắc Kinh liên quan tới vấn đề nhân quyền.
 (Nguồn: Bloomberg)
lâu sau khi Tổng thống Trump ký thông qua 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cảnh báo sẽ có các biện pháp trả đũa quyết liệt. 
Bắc Kinh đưa ra các mối đe dọa tương tự vào đầu năm nay sau khi Mỹ chấp thuận bán vũ khí cho Đài Loan và khi Washington đưa Huawei vào danh sách đen. 
"Chúng tôi khuyên Mỹ không nên hành động tùy tiện. Trung Quốc sẽ kiên quyết chống lại điều đó và tất cả các hậu quả sẽ do Mỹ gánh chịu", Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói trong tuyên bố đưa ra hôm 28/11. 
Ho hao dap tra quyet liet dao luat Hong Kong cua My, Trung Quoc co nhung 'quan bai' gi? hinh anh 1
  Người biểu tình ở Hong Kong vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn". (Ảnh: EPA-EFE)
Tuy nhiên, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng lại né tránh câu hỏi khi nào Trung Quốc sẽ áp đặt các biện pháp quyết liệt mà họ đề cập hay liệu điều đó có ảnh hưởng tới các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra hay không. 
Ông Cảnh nói các phóng viên nên "theo dõi" tình hình. 
"Điều gì đến sẽ đến", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói. 
Thái độ trong việc tiết lộ chi tiết của Bắc Kinh mặc dù có nhiều tuần chuẩn bị cho thấy những khó khăn mà Trung Quốc gặp phải khi đáp trả Mỹ mà không làm tổn hại tới nền kinh tế vốn đang phát triển với tốc độ chậm nhất trong gần 3 thập kỷ. 
Theo Bloomberg, ngoài việc đưa ra các đòn thuế quan đáp trả Mỹ, Trung Quốc chủ yếu bị mắc kẹt trong chính sách "bình tĩnh chiến lược" khi nói tới các khía cạnh của mối quan hệ với Washington. 
Mei Xinyu, nhà nghiên cứu thuộc Bộ Thương mại Trung Quốc cho rằng vấn đề Hong Kong chắc chắn sẽ được thảo luận tại bàn đàm phán thương mại và Bắc Kinh có thể sẽ yêu cầu Mỹ làm rõ lập trường của mình hoặc thậm chí đưa ra một số lời hứa. 
Ông nói thêm rằng Trung Quốc có thể sẽ chuẩn bị một số biện pháp đối phó cùng một lúc. 
"Nó sẽ mang lại một mức độ không chắn chắn nhất định cho các cuộc đàm phán thương mại đang diễn ra. Những nó sẽ không nhất thiết tạo thành hay phá vỡ một thỏa thuận", chuyên gia này cho hay. 
Mặc dù làm chậm các cuộc đàm phán thương mại là cách rõ ràng nhất mà Trung Quốc có thể trả đũa. Nhưng rõ ràng cho tới nay, Bắc Kinh lưỡng lự rất nhiều chỉ để giữ họ đi đúng hướng. Nếu không đạt được thỏa thuận giai đoạn 1, Trung Quốc phải đối mặt với kịch bản tăng thêm thuế vào tháng 12. 
Cũng có những lựa chọn khác, nhưng hầu hết trong số đó đều có nguy cơ gây ra hậu quả kinh tế. Đó là điều Chủ tịch Tập Cận Bình có thể không muốn mạo hiểm với những rắc rối kinh tế trong nước và tình trạng bất ổn ở Hong Kong không có dấu hiệu giảm bớt. 
Trung Quốc có thể tấn công các công ty Mỹ bằng cách công bố danh sách "các thực thế không đáng tin cậy" mà Bắc Kinh vốn đã đe dọa từ lâu, ngừng mua các sản phẩm của Mỹ, hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Mỹ. 
Về mặt ngoại giao, Trung Quốc có thể thực hiện các biện pháp như tạm ngừng hợp tác thực thi các biện pháp trừng phạt liên quan tới Triều Tiên và Iran, triệu hồi đại sứ Trung Quốc tại Mỹ hoặc hạ cấp quan hệ ngoại giao. 
Hu Xijin, tổng biên tập tờ Hoàn cầu Thời báo trong dòng tweet hôm 28/11 nói rằng Trung Quốc đang xem xét đưa những người soạn thảo luật Hong Kong vào danh sách cấm nhập cảnh. 
"Hong Kong đang ngày càng trở thành một quân bài trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung", E Zhihuan, nhà kinh tế trưởng tại Bank of China nói trong một cuộc họp ngắn tại Bắc Kinh. 
"Bây giờ Trump cho thấy lá bài của mình. Cách chúng ta phản ứng là một tình huống phức tạp và khó khăn", ông nói. 
Theo He Weiwen, cựu tùy viên thương mại tại lãnh sự quán Trung Quốc, trong khi các cuộc đàm phán thương mại là riêng biệt, mối quan hệ tổng thể có thể bị ảnh hưởng. 
"Mỹ làm tổn hại chủ quyền của Trung Quốc và Bắc Kinh tất nhiên sẽ trả đũa bởi chủ quyền với họ chiếm ưu thế so với thương mại", ông này nhấn định. 
Tuy nhiên, khi được hỏi Trung Quốc có khả năng làm gì chuyên gia thương mại này lại không đưa ra đáp án cụ thể. 
"Tôi không rõ họ sẽ thực hiện những động tác cụ thể nào. Nhưng có khả năng sẽ có một số hậu quả", ông cho hay. 
Người Hong Kong tuần hành 'Tạ ơn' sau khi Tổng thống Trump ký đạo luật dân chủ
Hàng nghìn người Hong Kong tập trung ở trung tâm thành phố hôm nay, vẫy cờ Mỹ để cảm ơn ông Trump ký đạo luật Hong Kong như "món quà kịp thời dịp Lễ Tạ ơn".
Dự luật Hong Kong Tổng thống Trump vừa ký có ảnh hưởng thế nào?
Ông Trump hôm 27/11 ký 2 dự luật ủng hộ người biểu tình Hong Kong, cảnh báo các biện pháp trừng phạt có thể áp đặt lên Bắc Kinh liên quan tới vấn đề nhân quyền.
 (Nguồn: Bloomberg)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xứ Sở Hận Thù

Tại sao cả thế giới phải dõi theo Cục dự trữ liên bang Mỹ ngày hôm nay?